KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của công ty cổ phần may 10 sang thị trường hoa kỳ (Trang 107 - 111)

5.1. Kết luận

Qua các phân tắch ở những phần trên về thực trạng của ngành dệt may Việt Nam nói chung và Công ty May 10 nói riêng có thể thấy, dệt may vẫn là ngành công nghiệp ựóng góp không nhỏ cho nền kinh tế Việt Nam. đặc biệt, Hoa Kỳ luôn là thị trường hấp dẫn của các công tỵ Tuy nhiên, thị trường này vẫn ựang là thách thức lớn với các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu nói chung và Công ty May 10 nói riêng.

Từ các kết quả của quá trình nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: - Việc ựẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ là rất phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế - xã hộị

- Công ty ựã duy trì ựược sự ổn ựịnh của thị trường thể hiện ở giá trị kim ngạch xuất khẩu luôn tăng qua các năm.

- Công ty ựang từng bước ựa dạng hóa các mặt hàng, chủng loại sản phẩm, ựáp ứng nhu cầu của thị trường Hoa Kỳ như váy, áo thun, T-shirt, ..

- Công ty ựã có thể ựáp ứng ựược các hợp ựồng lớn, hàng hóa chất lượng cao ựáp ứng ựược nhu cầu của khách hàng.

- Giá trị xuất khẩu còn chưa tương xứng với với khối lượng xuất khẩu trực tiếp. - Giá các sản phẩm xuất khẩu còn thiếu tắnh cạnh tranh.

- Xuất khẩu còn phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu nhập khẩụ

- Công tác thiết kế sản phẩm còn kém dẫn ựến sản phẩm còn kém thời trang, các sản phẩm mới khó tiếp cận ựược với thị trường. Nguyên nhân là do ựội ngũ thiết kế còn thiếu và yếụ

- Thương hiệu CTCP may 10 chưa ựược biết ựến rộng rãi trên thị trường Hoa Kỳ. - để thúc ựẩy xuất khẩu của Công ty sang thị trường Hoa Kỳ, chúng tôi ựề xuất các giải pháp sau:

+ Nhóm giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm như nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, cải tiến mẫu mốt, ựa dạng hóa sản phẩm;

+ Nhóm giải pháp marketing trên thị trường;

5.2.Kiến nghị

5.2.1. Những kiến nghị về phắa nhà nước

Nhà nước cần có chắnh sách ựầu tư thỏa ựáng ựối với ngành dệt may

và chắnh sách ưu tiên cho ngành dệt maỵ Hiện nay ngành dệt may gặp rất nhiều khó khăn nhưng nguyên nhân chủ yếu là số máy móc thiết bị ựã quá cũ và lạc hậu, không ựủ vốn ựể ựầu tư cho máy móc thiết bị, công nghệ mớị Vậy Nhà nước cần tăng vốn ựầu tư cho ngành dệt may, có các chắnh sác ưu ựãi ựối với ngành như: cho các doanh nghiệp dệt may vay vốn với lãi suất ưu ựãi hơn và ngân hàng nên nới lỏng ựiều kiện cho vay, cho các doanh nghiệp trong ngành vay vốn trung và dài hạn nhiều hơn với lãi xuất thấp hơn; cho phép các doanh nghiệp Nhà nước trong ngành giữ lại nhiều lợi nhuận hơn ựể ựầu tư phát triển.

Nhà nước cần tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho hoạt ựộng của các doanh nghiệp ựể phát triển ựược ngành công nghiệp Dệt may:

Nhà nước cần giữ ổn ựịnh về chắnh trị và kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước trên thế giớị

Nhà nước cần cải tiến thủ tục hành chắnh trong việc quản lý xuất nhập khẩu, hỗ trợ và tạo mọi ựiều kiện thuận lợi cho hoạt ựộng xuất khẩu ựược dễ dàng.

Nhà nước nên phối hợp với các tổ chức Việt Nam ở nước ngoài môi giới khách hàng và tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp trong ngành dệt may; cung cấp những thông tin về thị trường xuất khẩụ

Hầu hết các doanh nghiệp trong ngành dệt may phải nhập nguyên liệu ở nước ngoài với giá caọ Vì vậy, Nhà nước nên giảm mức thuế xuất nhập khẩu nguyên liệu dệt may xuống mức 0% (hiện nay ựang là 5%) ựồng thời Nhà nuớc cũng cần phải có những chắnh sách phát triển các ngành phụ trợ cho ngành dệt may như phát triển các ngành trồng bong, chế biến sợi, hóa chất phục vụ cho ngành dệt maỵ

5.2.2. Những kiến nghị ựối với Tổng công ty Vinatex

Nâng cao vai trò của Vinatexựể tạo dựng liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp trong Tổng công ty tạo ra sức mạnh tổng hợp cho Tổng công tỵ

Tổng công ty cũng cần tìm kiếm nắm bắt các thông tin về thị trường thế giớiựể có thể kịp thời cung cấp cho các thành viên xu hướng biếnựộng của thị

trường thế giớị đồng thờiựưa ra các kiến nghi với Chắnh Phủ có những chắnhsách phù hợpựể hỗ trợ xuất khẩu dệt may khi mà thị trường dệt may gặp nhiều khó khăn.

Tổng công ty cũng cần hỗ trợ doanh nghiệp thành viên trong các hoạtựộng xúc tiến thương mại như Tổng công ty có thể tổ chức các chuyếnựi tìm hiểu thực tế thị trường nước ngoài, hay tạoựiều kiện cho doanh nghiệp thành viên tham gia quảng bá tại các hội chợ, triển lãm quốc tế. đồng thời Vinatex nên mở những khoá hỗ trợ ngắn hạn cung cấp các thông tin về thị trường dệt may xuất khẩu cho các doanh nghiệp thành viên.

5.2.3 Kiến nghị ựối với Công ty May 10

Có các chương trình ựào tạo nguồn nhân lực, ựặc biệt là ựối với nguồn lao ựộng thiết kế sản phẩm. Thông qua việc mở lớp tập huấn nghiệp vụ, học nghề ựối với lao ựộng phổ thông, tạo ựiều kiện cho các thành phần quản lý tiếp tục nghiên cứu, học tập nâng cao năng lực quản lý, liên kết với các hãng thời trang lớn tạo cơ hội cho nhan viên thiết kế ựược tiếp xúc học hỏi tại nước ngoàị

Tiếp tục ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, máy móc hiện ựại, thu hút ựầu tư nước ngoài vào công ty ựể mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I- Sách và tài liệu

1. đỗ đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2004), Kinh tế quốc tế, NXB Lao ựộng Ờ Xã hộị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Nguyễn Văn Bình (2004), Cẩm nang thị trường Hoa Kỳ, NXB Thống kê.

3. Trương đình Chiến (2000), Quản trị Marketing trong doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nộị

4. Nguyễn Thành Danh (2008), Thương mại quốc tế (Những vấn ựề cơ bản), NXB Lao ựộng Ờ Xã hộị

5. Nguyễn Phú Giang (2005), Kế toán quản trị và Phân tắch kinh doanh, NXB Tài chắnh, Hà Nộị

6. Dương Hữu Hạnh (2005), Cẩm nang nghiệp vụ Xuất nhập khẩu, NXB Thống kê. 7. Hà Văn Hội (2008), Quản trị kinh doanh quốc tế, Học viện Bưu chắnh viễn thông. 8. Vũ Văn Tuyến (2010), Cơ sở lý luận chung về hoạt ựộng xuất khẩu hàng hóa của

doanh nghiệp trong cơ chế thị trường, thư viện học liệu mở Voer.edụvn. 9. Bộ Ngoại giao Việt Nam (2001), Hiệp ựịnh Thương mại Việt Nam Ờ Hoa Kỳ. 10. Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (2005), Khái quát hệ thống Pháp luật Hoa Kỳ

11. Bộ Ngoại giao Việt Nam (2008), Quan hệ Kinh tế thương mại Việt Nam Ờ Hoa Kỳ. 12. Trung tâm nghiên cứu và xúc tiến về ựầu tư TP. Hồ Chắ Minh (2006), Tài liệu

về ngành hàng dệt may Việt Nam.

13. Dự án VIE/61/94 (2009), Phát triển chiến lược quốc gia và ngành dệt may Việt Nam, Cục xúc tiến Thương mạị

II- Báo, tạp chắ và các website

1. Báo cáo Xuất nhập khẩu của công ty May 10 các năm từ 2005-2010 2. Báo cáo Kết quả kinh doanh của công ty May 10

3. Báo Vneconomy

4. Bản tin xuất khẩu số 189,215,221, 225 (năm 2011), Cục xúc tiến thương mại Bộ Công thương

5. Website của Hiệp hội dệt may Việt Nam vitas 6. Website của Bộ Thương mại Hoa Kỳ

7. Website của VCCI

8. Website trang Thị trường nước ngoài, Bộ Công thương Việt Nam. 9. Website của Cục xúc tiến thương mại, Bộ Công thương.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của công ty cổ phần may 10 sang thị trường hoa kỳ (Trang 107 - 111)