2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤTKHẨU HÀNG MAY
2.5.2. Kinh nghiệm xuấtkhẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ của một số
số nước
Nghiên cứu những kinh nghiệm thành công của những nước xuất khẩu hàng may mặc vào thị trường Hoa Kỳ trong khu vực và trên thế giới giúp ta ựúc kết ựược những bài học có giá trị giúp ắch cho các doanh nghiệp may mặc Việt Nam trong quá trình thâm nhập và khai thác thị trường Hoa Kỳ tốt hơn.
- đa dạng hóa mặt hàng, thường xuyêncải tiến mẫu mã: Liên tục thay ựổi mẫu mã sản phẩm, ựưa ra thị trường những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng Hoa Kỳ. đây là kinh nghiệm của Nhật Bản trước ựây và sau này là Hàn Quốc và Trung Quốc áp dụng rất thành công.(Hiệp hội dệt may Việt Nam)
- Tận dụng kiều bào ựang sinh sống ở Hoa Kỳ như là cầu nối ựể ựưa sản phẩm may mặc ựến với người tiêu dùng bản xứ: đó là kinh nghiệm thành công của nhiều nước châu Á như Trung Quốc, Hàn Quốc, Phi-lip-pin... Thông qua hệ thống phân phối bán lẻ rộng rãi của kiều bào và thông qua những doanh nghiệp may mặc của kiều bào, các nước này ựã giới thiệu, quảng bá sản phẩm và thâm nhập rất có hiệu
quả vào thị trường Hoa Kỳ. Ngoài ra những khách hàng là kiều bào cũng rất ựược các doanh nghiệp may mặc nước này chú ý vì ựây không những là những người tiêu dùng mà còn là những người thay mặt cho họ giới thiệu sản phẩm ựến với người dân bản xứ nhanh chóng và hiệu quả.(Hiệp hội dệt may Việt Nam)
- Nâng cao tắnh cạnh tranh về giá ựể chiếm lĩnh thị trường: Thị trường Hoa Kỳ là thị trường rộng lớn và ựa dạng với nhiều phân khúc thị trường, từ sản phẩm cao cấp giá cao ựến các sản phẩm cấp thấp giá rẻ. Thêm nữa, những người tiêu dùng Hoa Kỳ có tắnh thực dụng, giá hàng rẻ vẫn luôn là một yếu tố ựược người nước này quan tâm [2].đây là bài học kinh nghiệm của Trung Quốc, Ấn độ, Pakixtan ... đặc biệt Trung Quốc là nước rất thành công trong chiến lược nàỵ
- Có chắnh sách ưu ựãi ựầu tư nước ngoài vào lĩnh vực may mặc ựể ựẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ: Hai nước thực hiện rất thành công trong chiến lược này là Căm-pu-chia và Trung Quốc. Các nước này dành ưu ựãi lớn về thuế cho những doanh nghiệp may mặc nước ngoài khi ựầu tư làm hàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ. Qua ựó, họ vừa nâng cao ựược lượng hàng xuất khẩu vào Hoa Kỳ lại vừa giải quyết việc làm cho người lao ựộng, thu hút ựược vốn ựầu tư, kỹ thuật, tiêu thụ các nguyên liệu tại chỗ từ ựó tạo tiền ựề ựể các doanh nghiệp may mặc trong nước phát triển.
- Chú trọng phát triển nguồn nguyên liệu trong nước: Quy hoạch các vùng trồng bông, trồng dâu, nuôi tằm, ... tập trung hiện ựại hóa ngành dệt trong nước ựể cung cấp những loại vải ựạt chất lượng cao cho ngành may, qua ựó tăng tỷ lệ nội ựịa hóa sản phẩm. đây là kinh nghiệm của nhiều nước trong ựó nổi bật là Trung Quốc và Ấn độ.