Tình hình xuấtkhẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ của Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của công ty cổ phần may 10 sang thị trường hoa kỳ (Trang 43 - 49)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤTKHẨU HÀNG MAY

2.5.Tình hình xuấtkhẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ của Việt Nam

và kinh nghiệm của một số nước trên thế giới

2.5.1.Tình hình xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ của Việt Nam

Mặc dù vẫn là nước sản xuất hàng may mặc và thời trang vào loại trung bình, nhưng tốc ựộ tăng trưởng của ngành may mặc Việt Nam ựã có những dấu hiệu tắch cực và có những bước tiến xa trên bảng xếp hạng thế giớị Việt Nam hiện ựứng thứ 36 trong bảng xếp hạng giá trị gia tăng mà ngành dệt may mang lại mà cụ thể là vào khoảng 6,117 tỷ ựô la Mỹ trong năm 2010. 6 tháng ựầu năm 2011, kim ngạch dệt may của Việt Nam ựạt 3,184 tỷ USD, tăng15,6% so cùng kỳ năm 2010 (Hiệp hội dệt may Việt Nam).

Bộ Công Thương vừa ựưa ra dự báo xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong năm 2011 có thể ựạt 13,5 tỷ USD, tiếp tục tăng 20,5% so với năm trước và cao hơn mục tiêu ngành ựề ra hồi ựầu năm là 0,5 tỷ USD.

Hiện nay, theo tắnh toán của WTO, Việt Nam là nước xuất khẩu lớn thứ 7 trên bản ựồ dệt may thế giới sau Trung Quốc, khu vực EU, Hồng Kông, Thổ Nhĩ Kỳ, Bangladesh, Ấn độ, và ựang chiếm 2,7% thị phần xuất khẩụ

Mỹ, EU, Nhật Bản, Canada, Nga là những khu vực tiêu dùng hàng dệt may lớn nhất, chiếm tới 86,4% thị phần nhập khẩu thế giới, và ựều là những thị trường truyền thống của Việt Nam.

Thời gian qua, Hoa Kỳ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của ngành dệt may Việt Nam, chiếm ựến 51% thị phần xuất khẩụ Việt Nam ựứng thứ hai sau Trung Quốc về thị phần nhập khẩu hàng dệt may vào Hoa Kỳ (chiếm 7,28% thị phần). (Báo Vneconomy).

Bảng 2.5. Xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ từ năm 2008-2010 So sánh (%) Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Số lượng (chiếc, bộ) 1.527.740 1.612.177 1.910.504 105,24 115,62 Giá trị (1000 USD) 5.223.491 5.068.333 5.876.956 (3,06) 113,76 TCT May Nhà Bè 73.850 87.850 105.700 118,95 120,32

TCTCP May Việt Tiến 73.650 75.850 92.467 102,99 121,91

TCTCP May đức Giang 19.751 19.840 20.534 100,45 103,50

Công ty Dệt may Gia đình 121.080 134.534 152.880 111,11 136,63

CTCP May 10 90.940 91.156 114.765 100,23 125,90

Các Công ty khác 4.844.220 4.659.103 5.390.610 (3,82) 115,70

Nguồn: Hiệp hội dệt may Việt Nam (Vitas)

Bảng 2.5 thể hiện tình hình xuất khẩu hàng may mặc của từ Việt Nam sangHoa Kỳ, có thể thấy ngành may mặc Việt Nam ựang ngày càng mở rộng xuất khẩu sang Hoa Kỳ thể hiện tốc ựộ tăng về số lượng rất nhanh. Kim ngạch xuất khẩu dệt may sang thị trường Mỹ chiếm 58% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trên cả EU (19%) và Nhật Bản (9%). Tuy nhiên, may mặc Việt Nam không thể tự hài lòng, dừng lại ở ựâỵ Vì thực tế, dù là nước xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ 2 vào Hoa Kỳ nhưng thị phần tại thị trường có nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may gần 95 tỷ USD/năm là còn quá nhỏ với Việt Nam. Năm 2010, hàng may mặc Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ chỉ mới chiếm khoảng 5-6%. Rõ ràng, với nhu cầu tiêu thụ tại thị trường Mỹ hiện nay, cùng những ưu ựãi trong cam kết ựạt ựược của TPP (Hiệp ựịnh đối tác xuyên Thái Bình Dương - Trans Pacific Partnership - TPP), may mặc Việt Nam có cơ hội rất lớn ựể gia tăng xuất khẩu và mở rộng thị phần tại ựâỵ

Hơn nữa, năm 2009 mặc dù số lượng xuất khẩu tăng nhưng giá trị kim ngạch lại giảm hơn 3%, nguyên nhân là giá cả giảm mạnh xấp xỉ 9 %, ựã làm giảm giá trị xuất khẩu mặc dù sản lượng có tăng. Sang ựến năm 2010, tiếp tục ựà mở rộng sản xuất, tăng số lượng xuất khẩu lên trên 15%, giá trị hàng xuất khẩu cũng tăng trên

13%, tuy nhiên giá trị theo ựơn giá vẫn tiếp tục giảm mặc dù tốc ựộ ựã chậm lạị Ngành may mặc Việt Nam ựang mở rộng theo chiều ngang mà chưa tập trung mở rộng chiều sâu, cần có biện pháp giảm giá thành sản phẩm hay tăng giá bán khi ựó sản xuất mới hiệu quả, có sự tăng trưởng mạnh mẽ về giá trị.

Thị trường Hoa Kỳ luôn chiếm vị trắ số một trong các thị trường xuất khẩu của các công ty dệt may Việt Nam, chiếm tỷ trọng xấp xỉ 40% trong tổng giá trị xuất khẩu của các công ty và có xu hướng tăng hàng năm. Công ty dệt may Gia định có trị giá xuất khẩu lớn nhất năm 2010 ựạt trên 152 triệu USD, tiếp ựó là CTCP May 10 ựạt trên 114 triệu USD (năm 2010) (bảng 2.5). Có thể thấy, thị trường Hoa Kỳ luôn là thị trường hấp dẫn ựối với các công ty, do ựó CTCP May 10 không những phải cạnh tranh với các công ty nước ngoài mà còn phải cạnh tranh với các công ty trong nước ựể giữ ựược thị phần trên thị trường Hoa Kỳ.

Qua nghiên cứu, tìm hiểu các tài liệu về tình hình xuất nhập khẩu dệt may của Việt Nam, có thể phân tắch ựiểm mạnh, ựiểm yếu của ngành dệt may nói chung và lĩnh vực may mặc nói riêng thông qua ma trận SWOT sau:

điểm mạnh

- Chi phắ nhân công thấp

- Thị trường nội ựịa ựược bảo hộ - Vải tơ lụa nguyên liệu có chất

lượng caọ

- Chắnh sách hỗ trợ của chắnh phủ (miễn thuế nhập khẩu nguyên liệu thô nếu những nguyên liệu này ựược tái xuất dưới dạng thành phẩm trong vòng từ 90 ựến 120 ngày).

- Ngành may mặc Việt Nam phản ứng nhanh nhạy và linh hoạt khi có ựơn ựặt hàng mớị (Hầu hết các doanh nghiệp sản xuất ựều có quy mô nhỏ nên ựáp ứng tốt hơn cho các ựơn hàng nhỏ lẻ ựòi

điểm yếu

- Hầu hết sản xuất theo hợp ựồng ủy thác cho các ựối tác nước ngoài - Năng suất thấp

- Thiếu lao ựộng và kỹ thuật viên lành nghề

- Kỹ năng quản lý kinh doanh yếu và không có sự quản lý ở tầm trung

- Các ngành công nghiệp phụ trợ trong nước yếu kém

- Quá trình sản xuất tốn nhiều thời gian hơn so với các ựối thủ cạnh tranh khác trong cùng khu vực - Phân bổ hạn ngạch gặp nhiều vấn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ựề khó khăn

hỏi tắnh chuyên môn ựặc biệt). quốc 20%.

- Các doanh nghiệp sản xuất ựồ may mặc Việt Nam phải nhập khẩu khoảng 70% vải dệt (Trung Quốc tự sản xuất ựến 90% loại vải này) - Thiếu ựội ngũ các nhà thiết kế

thời trang ựược ựào tạo bài bản và có kinh nghiệm.

Cơ hội

- Thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ

- Sự gia nhập WTO

- Qui mô sản xuất nhỏ với các hợp ựồng nhỏ cho những mặt hàng cần kỹ thuật tinh xảo (thị trường ngách)

- Những thị trường "không truyền thống" mang ựến rất nhiều cơ hội phát triển cho sản phẩm may mặc Việt Nam vắ dụ như thị trường Trung đông và Ngạ - Nhu cầu hàng hóa ựa dạng và có

chất lượng có thể làm tăng lợi nhuận (quần áo bảo hộ lao ựộng, ựồ dùng trong nhà và một số thị trường ngách khác).

Thách thức

- Hiệp ựịnh dệt may hết hiệu lực - Ngành công nghiệp may mặc

Trung quốc

- Sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty nội ựịạ

- Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2009-2010 ắt nhiều gây tác ựộng ựến các thị trường nhập khẩu truyền thống của hàng may mặc Việt Nam trong ựó có Mỹ và EU khiến cho doanh thu bán hàng và năng suất giảm.

- Nhân công giá rẻ không còn là lợi thế của Việt Nam (vì hiện có rất nhiều ựối thủ cạnh tranh chào mức giá thấp hơn như Băng-la-ựét, Căm-pu-chia, Làọ Ngoài ra, giá cả còn phụ thuộc vào một số yếu tố trong ựó có sự dao ựộng của tiền tệ).

Nguồn: Các cuộc phỏng vấn thực ựịa, nghiên cứu tại bàn

* điểm mạnh

Trước hết, trang thiết bị của ngành may mặc ựã ựược ựổi mới và hiện ựại hoá ựến 90%. Các sản phẩm ựã có chất lượng ngày một tốt hơn, và ựược nhiều thị trường khó tắnh như Hoa Kỳ, EU, và Nhật Bản chấp nhận.

Bên cạnh ựó, các doanh nghiệp dệt may ựã xây dựng ựược mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhiều nhà nhập khẩu, nhiều tập ựoàn tiêu thụ lớn trên thế giớị Bản thân các doanh nghiệp Việt Nam cũng ựược bạn hàng ựánh giá là có lợi thế về chi phắ lao ựộng, kỹ năng và tay nghề may tốt.

Cuối cùng, Việt Nam ựược ựánh giá cao nhờ ổn ựịnh chắnh trị và an toàn về xã hội, có sức hấp dẫn ựối với các thương nhân và các nhà ựầu tư nước ngoàị Bản thân việc Việt Nam tắch cực tham gia hội nhập kinh tế khu vực và thế giới cũng mở rộng tiếp cận thị trường cho hàng xuất khẩu nói chung và hàng dệt may xuất khẩu nói riêng. đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam vẫn thể hiện ựược xu hướng tăng trong giai ựoạn 2000-2007, mặc dù có giảm mạnh trong năm 2008 do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chắnh thế giới, nhưng có xu hướng tăng trở lại năm 2009, 2010.

* điểm yếu

May xuất khẩu phần lớn theo phương thức gia công, công tác thiết kế mẫu, mốt chưa phát triển, tỷ lệ làm hàng theo phương thức FOB thấp, hiệu quả sản xuất thấp.

Trong khi ựó, ngành dệt và công nghiệp phụ trợ còn yếu, phát triển chưa tương xứng với ngành may, không ựủ nguồn nguyên phụ liệu ựạt chất lượng xuất khẩu ựể cung cấp cho ngành may, do ựó giá trị gia tăng không caọ Như ựã phân tắch ở trên, tắnh theo giá so sánh, giá trị sản phẩm của ngành dệt luôn tăng chậm hơn so với giá trị sản phẩm của ngành may mặc, cho thấy sự phụ thuộc của ngành may mặc ựối với nguyên phụ liệu nhập khẩụ

Hơn nữa, hầu hết các doanh nghiệp dệt may là vừa và nhỏ, khả năng huy ựộng vốn ựầu tư thấp, hạn chế khả năng ựổi mới công nghệ, trang thiết bị. Chắnh quy mô nhỏ ựã khiến các doanh nghiệp chưa ựạt ựược hiệu quả kinh tế nhờ quy mô, và chỉ có thể cung ứng cho một thị trường nhất ựịnh. Do ựó, khi thị trường gặp vấn ựề, các doanh nghiệp dệt may sẽ gặp khó khăn trong việc ựiều chỉnh phương thức

thâm nhập thị trường hoặc chuyển ựổi sang thị trường khác. Những khó khăn, ắt nhất là ban ựầu, trong việc chuyển ựổi ựịnh hướng sang thị trường nội ựịa trong thời ựiểm các thị trường xuất khẩu chắnh như Hoa Kỳ, EU ựều gặp suy thoái kinh tế chắnh là những dẫn chứng tiêu biểụ

Mặt khác, kỹ năng quản lý sản xuất và kỹ thuật còn kém, ựào tạo chưa bài bản, năng suất thấp, mặt hàng còn phổ thông, chưa ựa dạng. Năng lực tiếp thị còn hạn chế, phần lớn các doanh nghiệp dệt may chưa xây dựng ựược thương hiệu của mình, chưa xây dựng ựược chiến lược dài hạn cho doanh nghiệp.

* Cơ hội

Sản xuất hàng dệt may ựang có xu hướng chuyển dịch sang các nước ựang phát triển trong ựó có Việt Nam, qua ựó tạo thêm cơ hội và nguồn lực mới cho các doanh nghiệp dệt may về cả tiếp cận vốn, thiết bị, công nghệ sản xuất, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, lao ựộng có kỹ năng từ các nước phát triển.

Bên cạnh ựó, việc Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng hơn vào nền kinh tế khu vực và kinh tế thế giới cũng tạo ựiều kiện tiếp cận thị trường tốt hơn cho hàng dệt maỵ Việt Nam hiện ựã là thành viên của WTO, ựồng thời cũng ựã tham gia ký kết và thực thi nhiều hiệp ựịnh thương mại tự do quan trọng ở cả cấp ựộ song phương (như Hiệp ựịnh ựối tác thương mại Việt Ờ Nhật) và ựa phương (như các hiệp ựịnh trong khuôn khổ của ASEAN như ACFTA, AKFTA, ASEAN-Úc-Niu Dilân, v.v). (Website Asean Việt Nam) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những cam kết của Việt Nam ựối với cải cách và phát triển kinh tế ựã tạo ựược sức hấp dẫn ựối với các nhà ựầu tư, và mở ra những thị trường mới và các quan hệ hợp tác mớị Hơn nữa, bản thân thị trường nội ựịa có dân số hơn 84 triệu dân với mức sống ngày càng ựược nâng cao thu hút sự quan tâm của các nhà ựầu tư và các doanh nhân.

Một cơ hội khác trên thị trường dệt may xuất khẩu hiện nay là Trung Quốc Ờ ựối thủ cạnh tranh chắnh của Việt Nam ựang có xu hướng giảm dần sự tham gia trong các lĩnh vực xuất khẩu có giá trị gia tăng thấp ựể tập trung nguồn lực sản xuất vào các mặt hàng có giá trị gia tăng cao hơn, do ựó phần nào giảm bớt tắnh khốc liệt của cạnh tranh trên thị trường dệt may xuất khẩu mà Việt Nam hiện ựang là một chủ thể tắch

cực. Theo một nghiên cứu gần ựây của Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, có dấu hiệu là ngành dệt may bắt ựầu nhận lại ựược ựơn hàng xuất khẩu với số lượng ựáng kể.

* Thách thức

Một mặt, xuất phát ựiểm của dệt may Việt Nam còn thấp, công nghiệp phụ trợ chưa thực sự phát triển, nguyên phụ liệu chủ yếu nhập khẩu, tỷ lệ gia công cao, năng lực cạnh tranh còn yếu hơn các nước trong khu vực và trên thế giớiẦ là thách thức khi hội nhập kinh tế toàn cầụ

Mặt khác, môi trường chắnh sách còn chưa thuận lợị Bản thân các văn bản pháp lý của Việt Nam còn ựang trong quá trình hoàn chỉnh, trong khi năng lực của các cán bộ xây dựng và thực thi chắnh sách, cũng như các cán bộ tham gia xúc tiến thương mại còn yếu, ựặc biệt là hạn chế về chuyên môn, ngoại ngữ, và kỹ năng.

Bản thân các thị trường lớn cũng vận dụng khá nhiều các rào cản về kỹ thuật, vệ sinh, an toàn, môi trường, trách nhiệm xã hội, chống trợ giá nhằm bảo hộ sản xuất trong nước. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam còn có quy mô nhỏ và vừa, không ựủ tiềm lực ựể theo ựuổi các vụ kiện chống bán phá giá, dẫn ựến thua thiệt trong các tranh chấp thương mạị

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của công ty cổ phần may 10 sang thị trường hoa kỳ (Trang 43 - 49)