Các giải pháp thúc ựẩy xuấtkhẩu hàng may mặc của Công ty Cổ phầnMay

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của công ty cổ phần may 10 sang thị trường hoa kỳ (Trang 95 - 107)

4. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC đẨY XUẤTKHẨU HÀNG MAY

4.2.2.Các giải pháp thúc ựẩy xuấtkhẩu hàng may mặc của Công ty Cổ phầnMay

4.2.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm

ạ Nâng cao chất lượng sản phẩm

Chất lượng sản phẩm luôn là vấn ựề quan tâm hàng ựầu, người tiêu dùng dù ở bất cứ ựâu ựều muốn sử dụng ựồng tiền một cách có hiệu quả nhất, xứng ựáng với giá trị mà họ ựã bỏ rạ Trong xu thế toàn cầu hóa và kinh tế thị trường hiện nay khi mà các rào cản thuế quan ngày càng hạn chế thì các rào cản phi thuế quan lại ựược dựng lên ựể bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng các thị trường may mặc chắnh của

ngành dệt may Việt Nam nói chung và của công ty Cổ phần May 10 nói riêng ựều là những thị trường khó tắnh và ựòi hỏi chất lượng caọ Vì vậy vấn ựề nâng cao chất lượng sản phẩm là yếu tố có sức ảnh hưởng lớn nhất ựến sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường Hoa Kỳ. Nhất là khi Hoa Kỳ là thị trường rất Ộkhó tắnhỢ, ựòi hỏi cao về chất lượng, người tiêu dùng ở thị trường này có khả năng thanh toán cao, nên yếu tố chất lượng và nhãn mác sản phẩm ựược chú ý hơn cả. Như ựã phân tắch ở phần trên, Hoa Kỳ có rất nhiều luật, cũng như liên tục ban hành những quy ựịnh mới về nhãn mác sản phẩm, chất lượng hàng hóa, Ầ ựó là một trong những rào cản kỹ thuật ựược ựưa ra nhằm hạn chế nhập khẩu hàng hóa vào thị trường nàỵ Do ựó, Công ty cần tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm tối ựa ảnh hưởng do quy ựịnh này tạo rạHơn nữa, nâng cao chất lượng sản phẩm là ựầu tư vào chiều sâu, khắc phục việc sản xuất mở rộng nhưng giá trị xuất khẩu thấp.

để nâng cao chất lượng sản phẩm, công ty cần làm tốt các vấn ựề sau:

- Kiểm tra chặt chẽ lượng nguyên phụ liệu, tạo bạn hàng cung cấp nguyên phụ liệu ổn ựịnh, ựúng thời hạn, bảo quản tốt nguyên phụ liệu, tránh xuống cấp. Cần lưu ý rằng nguyên liệu sợi vải là những hàng hóa hút ẩm mạnh, dễ hư hỏng.

- Tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu của bên ựặt hàng về nguyên phụ liệu, công nghệ, quy trình sản xuất theo ựúng mẫu hàng và tài liệu kỹ thuật bên ựặt hàng cung cấp về mã hàng, quy cách kỹ thuật, nhãn mác, ựóng gói bao bì, Ầ

- đảm bảo chất lượng hàng xuất khẩu và luôn giữ uy tắn trên thị trường. Muốn vậy mọi sản phẩm may mặc xuất khẩu của công ty cần phải ựược kiểm tra qua hệ thống quản lý chất lượng ựạt tiêu chuẩn quốc tế.

- Giảm tỷ lệ các sản phẩm lỗi, hỏng, nâng cao chất lượng nguyên vật liệu (giảm tỷ lệ sản phẩm lỗ hỏng xuống 0,1 %).

b. Xây dựng giá bán cạnh tranh hơn

Như ựã phân tắch ở phần 4.1.5.2 về giá các sản phẩm xuất khẩu của công ty còn thiếu tắnh cạnh tranh, còn cao hơn ựối với các ựối thủ cạnh tranh vì vậy ảnh hưởng ựến khối lượng tiêu thụ.để khắc phục vấn ựề này công ty cần có biện pháp hạn giá thành sản phẩm, trên cơ sở ựó xác ựịnh ựược giá bán hợp lý và cạnh tranh hơn.Mặt khác, hạ giá thành sản phẩm giúp tăng năng lực cạnh tranh của Công ty so

với các sản phẩm giá rẻ của Trung Quốc.đồng thời với việc nâng cao chất lượng, công ty cần thực hiện giảm giá thành sản phẩm bằng việc cắt giảm các chi phắ sản xuất bất hợp lý như chi phắ hành chắnh, chi tiêu hành chắnh, tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm nguyên vật liệu, có biện pháp xử lý sản phẩm hỏng, lỗi như thanh lý hàng tồn kho,...

đối với chi phắ nguyên vật liệu: chủựộng tìm kiếm nguồn cung cấp nguyên vật liệu, vật tư phụ tùng từ nguồn cung cấp nội ựịa với chất lượng tốt, giá cả phù hợp, hạn chế nhập khẩu, tận dụng các loại nguyên liệu tồn kho chậm luân chuyển ựể sản xuất các loại sản phẩm mới phục vụ người tiêu dùng. Tăng ý thức trong việc mua bán, vận chuyển, bảo quản và sử dụng nguồn vật liệu, nâng cao trìnhựộtay nghề củaựội ngũ công nhân nhằm giảm thiểu tỷ lệ lãng phắ nguyên vật liệụ

Giảm chi phắ cốựịnh bằng việc tăng số lượng sản phẩm sản xuất rạ Nâng cao năng suất sản xuất của hệ thống máy móc thiết bị.

Giảm các chi phắ quản lý bằng việc nâng cao chất lượng của các hoạtựộng quản lý.Giảm các chi phắ giao dịch giấy tờ thông qua việcáp dụng các tiến bộ khoa học thông tin.Tìm kiếm các nhà vận chuyển có năng lực và giá thành hợp lý.

Tuy nhiên, với những kinh nghiệm từ vụ kiện bán phá giá cá tra cá ba sa của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường nàỵ Công ty cũng nên sớm ựưa ra biện pháp ngăn chặn việc chuyển tải hàng dệt may bất hợp pháp vào Hoa Kỳ ựể ựối phó với nguy cơ bị ựiều tra và áp thuế chống bán phá giá.Theo các chuyên gia thương mại, nếu hàng dệt may giảm giá xuống mức giá ỘTrigger PriceỢ sẽ dẫn ựến tự khởi ựiều tra bán phá giá.

c. Cải tiến mẫu mốt, ựa dạng hóa sản phẩm

Thị trường Hoa Kỳ là thị trường rộng lớn với hơn 300 triệu dân, với mức thu nhập cao, không chỉ có những yêu cầu cao về chất lượng mà còn có nhu cầu tiêu dùng ựa dạng về chủng loại hàng hóa nói chung và hàng may mặc nói riêng.

Nhưng thực tế như ựã phân tắch ở phần 4.1.5.2 về công tác thiết kế sản phẩm còn kém, mẫu mốt lạc hậu so với xu hướng của thời trang, sản phẩm chưa ựa dạng mới chỉ 7 mặt hàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ, trong khi ựó Hoa Kỳ nhập trên 90 mặt hàng may mặc. Vì vậy, ựể ựáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và nâng cao sức

cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường này việc cải tiến mẫu mốt, ựa dạng hóa danh mục mặt hàng cũng như chủng loại sản phẩm là một trong những công việc bắt buộc.

Hiện nay, công ty cũng ựã và ựang thực hiện chiến lược ựa dạng hóa sản phẩm cả về chiều rộng và chiều sâu nhằm tạo ra sự phù hợp hơn với những nhóm ựối tượng khách hàng, tạo ựiều kiện thuận lợi cho công ty mở rộng và phát triển thị trường. Tuy nhiên, chủng loại hàng hóa vẫn còn ựơn ựiệu, sự phong phú mới chỉ tập trung ở sản phẩm chắnh là sơ mi nam với các màu sắc và kiểu dáng khác nhau, chưa ựáp ứng ựược khuynh hướng thắch mặc quần áo theo phong cách tự do của người Hoa Kỳ như: áo thể thao, áo thun, sơ mi ngắn tay, T-shirt, Ầ

Mặt khác, yếu tố thời trang cũng chưa ựược chú trọng.Mặc dù công ty cũng ựã thành lập phòng thiết kế nhưng chưa ựáp ứng ựược nhu cầu về thời trang, cải tiến mẫu mốt. Vì vậy, ựể có ựược những sản phẩm hợp thời trang, ựa dạng mẫu mốt, công ty cần tuyển dụng các nhà thiết kế trẻ có trình ựộ bởi họ có nhiều sức sáng tạo, dễ nắm bắt những xu thế thời trang mớị Công ty cũng nên mời thêm các chuyên gia thời trang nổi tiếng nước ngoài về hợp tác làm việc ựể ựổi mới tư duy thiết kế cũng như ựể ựội ngũ nhân viên thiết kế của công ty có cơ hội cọ sát, nâng cao trình ựộ chuyên môn.

Công ty nên liên kết với các trung tâm thiết kết thời trang của thế giới ựể có thể mua lại những mẫu thiêt kế có giá trị sản xuất caọ

d. đảm bảo yêu cầu về giao hàng

Giao hàng ựúng hạn là yêu cầu rất quan trọng vì sản phẩm may mặc mang tắnh thời vụ và thời trang. đây cũng là yếu tố có tắnh cạnh tranh quyết ựịnh của mặt hàng nàỵNhư ựã phân tắch ở phần 4.1.5.2, tỷ lệ nguyên phụ liệu sản xuất trong nước năm 2010 chỉ chiếm 6,01 % so với giá trị nhập khẩu nguyên phụ liệu của nước ngoàị Vì vậy muốn thực hiện tốt vấn ựề này, công ty cần có sự chuẩn bị, kế hoạch từ trước thu xếp nguồn nguyên liệu, nhân công ựể có thể giao hàng ựúng hạn và vẫn giữ ựược chất lượng ựặc biệt là ựối với những ựơn hàng lớn. Ngoài ra, ựể thực hiện việc giao hàng ựúng hạn, cần chủ ựộng trong khâu vận chuyển, bốc dỡ hàng

hóạTránh hiện tượng không chuẩn bị kỹ dẫn tới giao hàng chậm hoặc chất lượng không ựảm bảo gây mất uy tắn với ựối tác.

4.2.2.2 Nhóm giải pháp Marketing trên thị trường

ạ Tăng cường công tác nghiên cứu mở rộng thị trường

điều tra nghiên cứu thị trường nhằm xác ựịnh thị trường mục tiêu qua ựó có những biện pháp Marketing ựể ựưa sản phẩm ựến tay người tiêu dung tại thị trường mục tiêụ Vấn ựề nghiên cứu thị trường là một việc cần thiết ựối với bất kỳ công ty nào muốn mở rộng thị trường. đa số dân số Hoa Kỳ là dân nhập cư nên có nhiều nền văn hóa khác nhau, có phong cách ăn mặc khác nhau, có nhiều tầng lớp sống trong cùng một xã hội, các tầng lớp có thu nhập và nhu cầu khác nhaụ Vì thế muốn thuận lợi trong việc tiêu thụ sản phẩm tại thi trường Hoa Kỳ và tránh ựược những rủi ro trong kinh doanh thì Công ty cần hiểu cặn kẽ thị trường Hoa Kỳ. điều ựó ựòi hỏi doanh nghiệp cần làm tốt công tác ựiều tra, nghiên cứu thị trường. Hiện nay, công tác nghiên cứu thị trường của công ty do phòng Marketting chịu trách nhiêm. Tuy nhiên do ựội ngũ nhân lực còn có hạn chế mà khối lượng công việc lại nhiều nên công tác này chưa ựược chú trọng ựầu tư. Như ựã phân tắch phần 4.1.5.2 về công tác nghiên cứu thị trường chưa ựạt hiệu quả, trong những năm tới công ty nên tập trung nhiều hơn nữa cho hoạt ựộng này, cụ thể là:

Tăng cường ựội ngũ nhân lực cho công tác nghiên cứu thị trường. Có một bộ phận chuyên trách trong phòng ban chuyên thực hiện công tác này ựể tránh ựược tình trạng chồng chéo công việc như hiện naỵ

Công ty phải có các chắnh sáchựầu tư thoả ựáng cho hoạt ựộng nàỵ đồng thời tạo ựiều kiên cho nhân viên thị trường có ựiều kiện ựi khảo sát thực tế thị trường ựể tìm hiểu phản ứng của khách hàng về sản phẩm của công tỵ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công ty cần kết hợp với các hoạt ựộng xúc tiến thương mại, tham gia các hội chợ quốc tế vừa quảng bá sản phẩm vừa thu thập tìm kiếm thông tin về thị trường ựể giảm thiểu ựược các chi phắ nghiên cứu thị trường.

Sử dụng hữu hiệu các công cụ thông tin hiện ựại như Website ựể tìm nắm bắt ựược những thông tin thị trường một cách cập nhật. đặc biệt tại thị trường Hoa Kỳ, internet ựược sử dụng rộng rãi và phổ biến, hình thức buôn bán, quảng cáo qua

internet rất phát triển.Vì vậy, công ty nên tìm kiếm các website uy tắn ựể quảng cáo cho thị trường nàỵ

Tận dụng các nguồn thông tin thứ cấp từ các tổ chức của Chắnh phủ như: Hiệp hội dệt may, tham tán thương mại ở các nước, phục vụ cho công tác nghiên cứu thị trường của công tỵ Và cuối cùng là ựừng quên đại sứ quán và Thương vụ Việt Nam tại Mỹ cũng là một ựịa chỉ mà doanh nghiệp nên phối hợp chặt chẽ ựể có thể ựược cung cấp kịp thời những thông tin về thị trường, tránh các thiệt hại ựáng tiếc có thể xảy ra về vật chất cũng như thời gian

b. đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá sản phẩm

để khắc phục tồn tại về phương thức tiếp cận thị trường còn yếu như ựã ựề cập phần 4.1.5.2 và nhược ựiểm về khoảng cách, công ty cần ựẩy mạnh công tác xúc tiến và quảng bá sản phẩm ựể người tiêu dung biết ựến, lựa chọn sử dụng các sản phẩm của công ty qua một số hình thức cụ thể sau:

Tắch cực tham gia các hội chợ và triển lãm quốc tế ựể giới thiệu và quảng bá sản phẩm của công ty, ựồng thời cũng tìm kiếm ựược các khách hàng tiềm năng mớị

đặc biệt ựối với các sản phẩm xuất khẩu, công ty cần có những chiến lược xây dựng và bảo vệ thương hiệu trên các thị trường xuất khẩu trong ựó có Hoa Kỳ.

Xúc tiến thành lập các văn phòng ựại diện tại các nước trên thị trường Hoa KỳẦựể tăng cường các hoạt ựộng xúc tiến thương mạị

Tăng cường các hoạt ựộng quảng cáo, quảng bá sản phẩm thông qua các kênh thông tin ựể tăng cường uy tắn và hình ảnh thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường.

Duy trì và cải tiếnWebsite của doanh nghiệp cho tiện dụng hơn, dễ dàng cho người sử dụng. Website nên sử dụng nhiều thứ tiếng và thường xuyên cập nhật những thông tin về sản phẩm ựể dễ dàng cho người tiêu dùng ựặc biệt là các khách hàng nước ngoài trong việc tìm kiếm các thông tin về sản phẩm. điều này cũng tạo thuận lợi hơn cho doanh nghiệp ựể tiến hành nghiên cứu các thông tin về thị hiếu và tiềm năng của thị trường nước ngoàị

Một cách chào hàng tương ựối hiệu quả khác là tham dự các cuộc hội chợ triển lãm, ựược tổ chức liên tục hàng ngàn cuộc mỗi năm trên khắp ựất Mỹ. Tuy nhiên,

muốn các chuyến ựi mang lại kết quả như mong ựợi thì doanh nghiệp hay các nhà tổ chức (thường là các trung tâm xúc tiến thương mại) nên có sự phối hợp chặt chẽ với một công ty tại Mỹ ựể có thể gặp ựúng ựối tượng và ựược hướng dẫn về ựi lạị

c. Tạo dựng hình ảnh tốt về thương hiệu sản phẩm của công ty trên thị trường Hoa Kỳ

Có thể nói thương hiệu doanh nghiệp hay thương hiệu sản phẩm của doanh nghiệp ở một mức ựộ nào ựó cũng góp phần tạo dựng năng lực cạnh tranh doanh nghiệp và ngược lại, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng ựược phản ánh phần nào qua sức mạnh của thương hiệu doanh nghiệp hoặc của thương hiệu sản phẩm của doanh nghiệp ựó.đối với thị trường xuất khẩu, chỉ có thương hiệu doanh nghiệp là ựang có một số tác ựộng nhất ựịnh ựến khả năng cạnh tranh xuất khẩu của doanh nghiệp. Các chuyên gia nhận xét, tuy ựã có bước tiến bộ trong việc phát triển thương hiệu trong những năm gần ựây, nhưng tại thời ựiểm này khi Việt Nam ựã gia nhập WTO, ựể có thể cạnh tranh ựược với sản phẩm của các ựối thủ nặng ký như Trung Quốc, Ấn độẦtrên thị trường quốc tế cũng như ngay tại thị trường nội ựịa các doanh nghiệp Việt Nam cần coi trọng việc xây dựng chiến lược phát triển thương hiệụ

Việc xây dựng thương hiệu cho công ty, ựể từ ựó bán sản phẩm ở mức giá cao, tạo dựng chỗ ựứng lâu dài trên thị trường Hoa Kỳ là ựiều hết sức cần thiết.Mặt khác, hiện nay, do ựiều kiện còn nhiều hạn chế mà công ty mới chỉ tập trung vào xây dựng và phát triển thương hiệu công ty, chưa chú trọng xây dựng thương hiệu sản phẩm. Tuy nhiên, về lâu dài xây dựng thương hiệu cho sản phẩm mới là con ựường ựể phát triển và giành thắng lợi trong cạnh tranh.

Như ựã phân tắch ở phần 4.1.5.2 về vấn ựề thương hiệu của công ty chưa ựược coi trọng, thể hiện ở việc các sản phẩm xuất khẩu trực trực tiếp của công ty không trực tiếp ựến với người tiêu dùng Hoa Kỳ mà dưới thương hiệu của các nhà phân phối, ựiều này gây nhiều bất lợi không nhỏ ựối với công tỵVì vậy, ựể xây dựng thành công thương hiệu, công ty cần theo trình tự sau:

- Khi chưa có tên tuổi trên thị trường, trong thời gian ựầu các doanh nghiệp cần mua bản quyền nhãn hiệu nổi tiếng ựể làm ra sản phẩm với giá thành rẻ hơn.

- Sau ựó, khi ựã có kinh nghiệm và uy tắn, tiến tới tập trung ựầu tư công nghệ tiên tiến trong khâu thiết kế mẫu vải, mẫu mã sản phẩm. Tiếp thị, quảng bá sản phẩm, ựăng ký thương hiệu tạo lập tên tuổi cho sản phẩm của mình.

c. Xây dựng kênh phân phối trực tiếp trên thị trường Hoa Kỳ.

Như ựã phân tắch ở phần 4.1.5.2 về tồn tại giao dịch trung gian còn lớn, tỷ lệ xuất khẩu trực tiếp sang Hoa Kỳ mới chiếm 44,42 % (năm 2010) so với tổng giá trị xuất khẩụNhưng hiện nay, phân phối các sản phẩm xuất khẩu trực tiếp của công ty trên thị trường Hoa Kỳ ựược thực hiện thông qua các nhà phân phối nước ngoàị

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của công ty cổ phần may 10 sang thị trường hoa kỳ (Trang 95 - 107)