2.1.7.1. Nhu cầu năng lượng của gia cầm
Năng lượng trong thức ăn ựược tiềm trữ trong các dạng vật chất của thức ăn ựó như: lipit, gluxit, protit, hydratcacbon. Trong chăn nuôi gia cầm, năng lượng ựược tắnh theo ựơn vị năng lượng trao ựổi (ME). Hàm lượng năng lượng trong thức ăn có tương quan nghịch với lượng thức ăn ăn vào hàng ngàỵ Mức năng lượng trong thức ăn thấp, gà ăn nhiều, ngược lại mức năng lượng cao gà ăn ắt thức ăn hơn. Vì vậy, khi lập khẩu phần ăn cho gia cầm, mức năng lượng thường ựược chọn làm ựiểm xuất phát ựể tắnh toán hầu hết các chất dinh dưỡng trong khẩu phần.
để tắnh nhu cầu năng lượng cho gà thịt thương phẩm, người ta dựa vào nhu cầu cho duy trì và nhu cầu cho sản xuất. Nhu cầu cho sản xuất của gà thịt
là nhu cầu cho tăng trọng.
* Nhu cầu năng lượng cho duy trì
Năng lượng cho duy trì (MEm) bao gồm: Năng lượng cho các hoạt ựộng sống bình thường và năng lượng cho các trao ựổi cơ bản.
Năng lượng thuần cho duy trì chiếm 82% năng lượng trao ựổi cơ bản và năng lượng cho hoạt ựộng sống bình thường bằng 50% năng lượng trao ựổi cơ bản. Dựa vào ựó, có thể tắnh ựược nhu cầu năng lượng cho duy trì của gà có khối lượng cơ thể khác nhaụ
* Nhu cầu năng lượng cho sinh trưởng
Mức năng lượng trong khẩu phần tăng dần theo lứa tuổị Mức năng lượng (kcal ME/kg) cho giai ựoạn ựầu (0 Ờ 3 tuần tuổi) và giai ựoạn sau (4 Ờ 6 tuần tuổi) của gà thịt tương ứng là 3050 và 3150 (hãng Arbor Acress Mỹ); 3000 và 3100 (Liên hiệp các xắ nghiệp gia cầm Việt Nam); 3100 và 3200 (hãng Ross Breeder) (Bùi đức Lũng, 1993)[20].
2.1.7.2. Nhu cầu protein và axit amin của gia cầm
* Nhu cầu protein
Nhu cầu protein cho gà ựang sinh trưởng bao gồm nhu cầu protein cho duy trì, nhu cầu protein cho tăng trọng và nhu cầu protein cho phát triển lông.
Gà càng lớn thì nhu cầu protein trong khẩu phần càng giảm. Theo Trần Sáng Tạo (2003) có thể nuôi gà Lương Phượng ở 0 Ờ 4, 5 Ờ 8, 9 Ờ 12 tuần tuổi bằng khẩu phần có hàm lượng protein tương ứng là: 21, 19, 17%.
* Nhu cầu axit amin
Dựa vào nhu cầu dinh dưỡng của gia cầm, người ta chia axit amin thành hai loại là axit amin thay thế ựược và không thay thế ựược. Khi tắnh toán nhu cầu các axit amin không thay thế, người ta thường chọn lysin là axit amin ựối chiếu và ựưa ra cân bằng lý tưởng axit amin cho gia cầm. Tất cả các axit amin cần thiết ựều ựược lấy từ thức ăn, không có sự dự trữ axit amin trong cơ thể. Do ựó, chỉ
cần thiếu một axit amin không thay thế sẽ ngăn cản việc sử dụng các axit amin khác ựể tổng hợp protein. Khi ựó các axit amin sẽ ựược sử dụng như một nguồn năng lượng gây lãng phắ. Mặt khác còn làm giảm tắnh ngon miệng, giảm sinh trưởng, cân bằng nitơ âm. Vì vậy khi bổ sung axit amin, trước hết phải bổ sung axit amin hạn chế thứ nhất, sau ựó mới bổ sung axit amin hạn chế thứ 2, thứ 3Ầ Nếu bổ sung không hợp lý, không những không tốt mà còn có hại cho cơ thể gia cầm và gây ra yếu tố Ộhạn chếỢ mớị
2.1.7.3. Nhu cầu các chất khoáng của gia cầm
Chất khoáng chiếm khoảng 10% khối lượng cơ thể gia cầm. đến nay ựã phát hiện ựược 14 nguyên tố khoáng trong cơ thể gia cầm. Những nguyên tố khoáng là những nguyên liệu xây dựng nên bộ xương, cấu tạo tế bào cơ thể, là thành phần của nhiều enzym và vitamin. Gia cầm cần khoáng cho các hoạt ựộng sống. Thiếu khoáng, gia cầm giảm sinh trưởng, và trong trường hợp thiếu nghiêm trọng gia cầm sẽ giảm sức khỏe và sức kháng bệnh.
Trong chăn nuôi gia cầm, các chất khoáng ựược quan tâm chắnh là canxi và phospho; natri; kali và clo; sắt và ựồng, kẽm và mangan. Trong ựó, canxi và phospho là hai chất khoáng có vai trò quan trọng nhất ựối với quá trình sinh trưởng, phát triển của gia cầm.
Canxi và phospho là các nguyên tố ựa lượng (nguyên tố cơ sở) phần lớn tham gia vào cấu trúc của cơ thể. Tốc ựộ sinh trưởng của cơ thể càng cao, tỷ lệ canxi trong xương cũng tăng lên. Trong các mô xương, canxi tồn tại dưới dạng các muối của axit photphoric. Ở các cơ thể trưởng thành, các muối này chiếm 80% chất xương. để tắch ựược canxi trong xương cần phải có vitamin D3.
Trong mô xương, canxi và photpho có tỷ lệ 2:1 hay 3:1. Photpho là thành phần quan trọng của tế bào và thường gặp trong nhân tế bào dưới dạng photphoprotein. Thiếu canxi và photpho cũng như thiếu vitamin D3 sẽ làm
cho cơ thể con vật non bị còi cọc, chậm lớn, teo xương. Gà mái thiếu các nguyên tố này sẽ ựẻ trứng mỏng vỏ hay hoàn toàn không vỏ.
Theo ARC (1969), nhu cầu Ca và P cho gia cầm sinh trưởng ở 0 Ờ 8 tuần tuổi là 1,1% và 0,77%; ở 8 Ờ 18 tuần tuổi là 1,1% và 0,66%.
2.1.7.4. Nhu cầu vitamin của gia cầm
Các vitamin rất cần thiết cho sức khỏe, sinh trưởng và sinh sản của gia cầm. Vitamin trong cơ thể có vai trò như chất xúc tác nên lượng vitamin rất ắt mà vẫn giúp cho các phản ứng trao ựổi trong cơ thể diễn ra nhanh và hiệu quả.
Vitamin A có tác dụng ựối với thị giác, sự phát triển của niêm mạc và da, tăng cường tổng hợp kháng thể, tăng khả năng chống chịu stress gây ra bởi nhiệt ựộ quá cao hay quá thấp của môi trường. Bổ sung vitamin A với lượng thắch hợp sẽ làm tăng khả năng sinh trưởng ở gia cầm non và tăng khả năng ựẻ trứng ở gia cầm sinh sản. đặc biệt vitamin A có ảnh hưởng rất lớn ựến khả năng phát triển của phôi gia cầm.
đối với vitamin D, khi thiếu sẽ ảnh hưởng ựến quá trình hấp thu canxi, photpho và làm giảm quá trình khoáng hóa, cốt hóạ Gia cầm non bị còi xương, gia cầm trưởng thành bị mềm xương, xốp xương, loãng xươngẦ Thiếu vitamin này còn làm giảm tỷ lệ ấp nở và tỷ lệ ựẻ của gia cầm.
Vitamin C cũng có vai trò rất quan trọng ựối với sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể gia cầm. Bổ sung vitamin C có hiệu quả rõ rệt trong ựiều kiện stress ựặc biệt là stress nhiệt. Khả năng tổng hợp viatmin C của gia cầm kém hiệu quả ở giai ựoạn còn non hay trưởng thành. Bổ xung vitamin C ở giai ựoạn gà con có tác dụng làm cho xương chắc hơn, tăng trọng hơn.
Ngoài ra, các vitamin nhóm B cũng là thành phần không thể thiếu trong khẩu phần ăn của gia cầm. Khẩu phần thiếu một trong các vitamin nhóm B ựều gây ra những biểu hiện không tốt về sức khỏe gia cầm, ựặc biệt là ở giai ựoạn phôi sẽ làm giảm tỷ lệ ấp nở.
2.1.7.5. Nhu cầu nước uống của gia cầm
Nước có một ý nghĩa ựặc biệt quan trọng trong tất cả các cơ thể sống vì mọi quá trình sống dều liên quan tới nước. Mất 15% nước có thể làm cho gia cầm bị chết, nhưng chỉ thiếu nước cũng làm giảm mạnh sức sản xuất của gia cầm.
Trong cơ thể gia cầm một lượng nước thường xuyên ựược thải ra qua hơi thở, qua phân và trứng ựẻ rạ Do ựó việc cung cấp nước uống ựầy ựủ và ựảm bảo vệ sinh là một việc quan trọng quyết ựịnh ựến sức sản xuất của gia cầm. Nên cho gia cầm tiếp xúc thường xuyên và uống nước tự do theo nhu cầụ