Hiệu quả sử dụng và chi phắ thức ăn

Một phần của tài liệu Sử dụng yeast feed trong thức ăn hỗn hợp cho gà thịt lông màu (mía x isa ja 57) tại công ty cổ phần dabaco việt nam (Trang 56 - 60)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.5. Hiệu quả sử dụng và chi phắ thức ăn

Hiệu quả sử dụng thức ăn là một chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật hết sức quan trọng trong ngành chăn nuôi nói chung và ngành chăn nuôi gia cầm nói riêng. Hiệu quả sử dụng thức ăn dược ựịnh nghĩa là mức ựộ tiêu tốn thức ăn cho một ựơn vị sản phẩm (Chamber và Cs, 1984). Trong chăn nuôi gà thịt thương phẩm, hiệu quả sử dụng thức ăn chắnh là tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng cơ thể.

Theo Dean (1985), việc chọn lọc về tốc ựộ tăng khối lượng thường ựi kèm theo sự cải tiến hiệu quả sử dụng thức ăn. Chambers và Cs (1984) ựã xác ựịnh ựược hệ số tương quan di truyền giữa tốc ựộ sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn có giá trị âm và biến ựộng từ 0,2 Ờ 0,8, còn hệ số tương quan di truyền giữa khối lượng cơ thể và tốc ựộ tăng khối lượng với lượng thức ăn thu nhận rất cao: r = 0,5 và 0,9. Villson (1969) cho biết hệ số tương quan giữa tốc ựộ tăng khối lượng và hiệu quả sử dụng thức ăn của gà từ 0 Ờ 9 tuần tuổi với r = - 0,5.

Tiêu tốn thức ăn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhaụ Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Mai (1994), ựã kết luận sử dụng mức năng lượng và protein thắch hợp trong khẩu phần sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn của gà broiler. Cũng theo Nguyễn Thị Mai (2001), hiệu quả sử dụng thức ăn có liên quan chặt chẽ với tốc ựộ sinh trưởng của gà. Trong cùng một chế

ựộ nuôi dưỡng, cùng một giống, tại cùng một thời ựiểm, những lô gà có tốc ựộ sinh trưởng cao hơn thì hiệu quả sử dụng thức ăn cũng tốt hơn.

Proudman và Cs (1970), Pym và Cs (1979) cho biết gà có tốc ựộ tăng khối lượng cao thì hiệu quả sử dụng thức ăn tốt hơn, bởi vì ở gà có một phần năng lượng cho duy trì, còn một phần dùng cho tăng khối lượng cơ thể. Cá thể nào có tốc ựộ tăng khối lượng nhanh sẽ cần ắt năng lượng cho duy trì hơn. Mặt khác, sinh trưởng nhanh thì cơ thể ựồng hóa và dị hóa tốt hơn nên hiệu quả sử dụng thức ăn cũng tốt hơn.

Trong thắ nghiệm này, ựiều chúng tôi quan tâm là việc sử dụng men Yeast feed có ảnh hưởng ựến hiệu quả sử dụng thức ăn của gà thịt hay không? Kết quả nghiên cứu ựược chúng tôi trình bày ở bảng 4.5.

Bảng 4.5. Hiệu quả sử dụng thức ăn và chi phắ thức ăn cho 1 kg tăng trọng

Hiệu quả sử dụng thức ăn (kg TA/kg tăng khối lượng)

Chi phắ thức ăn (ựồng/kg tăng khối lượng) Tuần tuổi Lô đC Lô TN1 Lô TN2 Lô đC Lô TN1 Lô TN2 1 1,58 1,57 1,55 10763 10582 10449 2 1,76 1,73 1,68 11928 11715 11264 3 1,90 1,81 1,72 12900 12238 11549 4 2,16 2,07 2,00 14682 14018 13437 5 2,43 2,26 2,09 16486 16313 14961 6 2,82 2,57 2,35 19158 18553 16826 7 3,12 2,72 2,58 22182 19175 17998 8 3,54 3,19 3,07 25153 22510 21439 9 3,88 3,70 3,37 27605 26124 23584 10 4,50 4,26 4,16 31992 30011 29042 11 5,67 5,16 5,05 40349 36373 35273 TB 3,03 2,82 2,69 21200 19783 18711

Từ kết quả ở bảng 4.5 chúng tôi nhận thấy: tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng tăng dần qua các tuần tuổị Nói cách khác hiệu quả sử dụng thức ăn của ựàn gà giảm dần qua các tuần tuổị Cụ thể như ở lô đC tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng cơ thể ở 1 tuần tuổi là 1,58 kg ựã tăng lên 3,54 kg ở 8 tuần tuổi và 5,67 kg ở 11 tuần tuổị Các lô khác, tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng cơ thể cũng có xu hướng tăng lên như ở lô đC nhưng mức ựộ tăng lên giữa các lô khác nhaụ

Như vậy rõ ràng hiệu quả sử dụng thức ăn có xu hướng tỷ lệ thuận với cường ựộ sinh trưởng của ựàn gà, khi cường ựộ sinh trưởng giảm sẽ làm giảm hiêu quả sử dụng thức ăn. điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng và phát dục của gia cầm. Như chúng ta ựã biết trong chăn nuôi nói chung và trong chăn nuôi gia cầm nói riêng, tiêu tốn thức ăn là một chỉ tiêu kinh tế hết sức quan trọng. Nó có thể ựem ựến thành công hay thất bại với người chăn nuôị Mục ựắch chắnh của các nhà chăn nuôi hiện nay là phải làm sao tạo ra ựược các loại khẩu phần ăn ựể tiêu tốn thức ăn luôn ở mức thấp nhất và với chi phắ hợp lý nhất.

Trong giai ựoạn từ 1 Ờ 11 tuần tuổi, so sánh giữa 3 lô với nhau thì tiêu tốn thức ăn của gà ở lô đC là cao nhất (3,03 kg), lô TN2 là thấp nhất, thấp hơn lô đC 0,34 kg; lô TN1 thấp hơn lô đC là 0,21 kg. điều này có thể khẳng ựịnh rằng, những lô sử dụng Yeast feed trong khẩu phần thì có khả năng chuyển hóa tốt hơn lô không sử dụng Yeast feed.

Khi so sánh hiệu quả sử dụng thức ăn với tốc ựộ sinh trưởng và khối lượng cơ thể gà chúng tôi thấy hiệu quả sử dụng thức ăn có liên quan chặt chẽ ựến tốc ựộ sinh trưởng và khối lượng cơ thể gà. Lô nào có hiệu quả sử dụng thức ăn tốt hơn thì khối lượng cơ thể gà ựều tăng cao hơn so với những lô có hiệu quả sử dụng thức ăn kém. Cụ thể ở lô TN2 sử dụng 4% Yeast feed, HQSDTA là tốt nhất hay tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng cơ thể là

thấp nhất (2,69 kg) thì khối lượng cơ thể gà cũng cao nhất (2045 g/con). Trong khi ựó, lô đC có HQSDTA kém nhất hay tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng cơ thể cao nhất (3,03 kg) thì khối lượng cơ thể gà ở 11 tuần tuổi cũng thấp nhất (1875 g/con). Như vậy rõ ràng là việc sử dụng Yest feed trong khẩu phần ựã làm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn của gà broiler.

Sau khi tắnh toán HQSDTA, dựa vào giá thành các loại thức ăn thắ nghiệm, chúng tôi ựã tắnh ựược chi phắ thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng cơ thể.

Kết quả ở bảng 4.5 cho thấy, cũng tương tự như tiêu tốn thức ăn thì chi phắ thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng cũng tăng dần qua các tuần tuổị Vắ dụ ở lô đC không sử dụng Yeast feed, chi phắ thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng là 10763 ựồng ở tuần tuổi thứ nhất ựã tăng lên 40349 ựồng ở tuần thứ 11. Hai lô còn lại, chi phắ thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng cũng tăng lên như ở lô đC, nhưng mức ựộ tăng lên giữa các lô có khác nhaụ

So với lô ựối chứng, ở hầu hết các thời diểm khảo sát lô TN2 sử dụng 4% Yeast feed luôn có chi phắ thức ăn cho 1 kg tăng khối lương là thấp nhất. Từ 1 Ờ 11 tuần tuổi chi phắ thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng cao nhất ở lô đC (10763 Ờ 40349 ựồng), tiếp ựến là lô TN1 (10582 Ờ 36373 ựồng) và thấp nhất là lô TN2 (10449 Ờ 35273 ựồng). Khi kết thúc thắ nghiệm, trung bình chi phắ thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng cao nhất vẫn là lô đC không sử dụng Yeast feed (21200 ựồng), tiếp ựến là lô TN1 (19783 ựồng), và thấp nhất vẫn là lô TN2 sử dụng 4% Yeast feed (18711 ựồng).

Như vậy việc sử dụng Yeast feed với tỷ lệ 2 và 4% trong khẩu phần của gà thịt từ 0 Ờ 11 tuần tuổi ựã giảm ựược chi phắ thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng cơ thể gà từ 1417 Ờ 2489 ựồng.

Từ những kết quả thu ựược chúng tôi có nhận xét:

Thứ nhất, việc sử dụng 2% và 4% Yeast feed trong thức ăn ựã có ảnh hưởng ựến hiệu quả sử dụng thức ăn của gà thịt từ 0 Ờ 11 tuần tuổị Hai lô sử

dụng Yeast feed có hiệu quả sử dụng thức ăn trong 11 tuần tốt hơn so với lô ựối chứng. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng thấp hơn lô ựối chứng từ 6,93 Ờ 11,24%. Trong ựó lô TN2 sử dụng 4% Yeast feed trong thức ăn ựã cho hiệu quả sử dụng thức ăn là tốt nhất, tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng thấp hơn lô ựối chứng 11,24% (2,69 và 3,03 kg).

Thứ hai, sử dụng Yeast feed trong thức ăn gà thịt ựã làm giảm chi phắ thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng từ 1417 Ờ 2489 ựồng. Trong ựó lô TN2 sử dụng 4% Yeast feed chi phắ thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng là thấp nhất, thấp hơn lô đC 2489 ựồng (18711 và 21200 ựồng). Kết quả thu ựược cho thấy có thể sử dụng Yeast feed như một nguồn nguyên liệu thức ăn trong khẩu phần ăn của gà thịt. điều này không những làm ựa dạng phong phú thêm nguồn nguyên liệu mà còn góp phần làm hạ giá thành sản phẩm chăn nuôị

Một phần của tài liệu Sử dụng yeast feed trong thức ăn hỗn hợp cho gà thịt lông màu (mía x isa ja 57) tại công ty cổ phần dabaco việt nam (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)