4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Khối lượng cơ thể gà
Trong chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gia cầm nói riêng, chỉ tiêu khối lượng cơ thể ựược các nhà chăn nuôi quan tâm vì nó phản ánh sức sản xuất thịt của gia cầm. đặc biệt là trong chăn nuôi gà thịt (gà broiler) thì chỉ tiêu này là rất quan trọng bởi vì khối lượng cơ thể gà cũng chắnh là khối lượng sản phẩm thu ựược trong quá trình chăn nuôị đây là một chỉ tiêu không những có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn là chỉ tiêu kỹ thuật trong chăn nuôi gia cầm. Muốn thu ựược số lượng sản phẩm thịt gà càng nhiều thì khối lượng cơ thể gà càng cao càng tốt. Trên thực tế có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới khối lượng cơ thể gà như giống, lứa tuổi, tắnh biệtẦ Nhưng có một yếu tố rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp ựến khối lượng cơ thể gà ựó chắnh là thức ăn. Thức ăn có chất lượng tốt, cân bằng các chất dinh dưỡng sẽ làm tăng năng suất trong chăn nuôị Chất lượng thức ăn khác nhau thì sẽ ảnh hưởng khác nhau tới khả năng sinh trưởng của gà. để ựánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng men Yeast feed trong khẩu phần ăn ựến khả năng tăng khối lượng cơ thể của gà thắ nghiệm chúng tôi tiến hành cân gà ở 1 ngày tuổi, 1, 2, 3Ầ 11 tuần tuổị Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.1 và hình 4.1.
Từ kết quả ở bảng 4.1 chúng tôi thấy khối lượng cơ thể gà ở các lô thắ nghiệm và lô ựối chứng ựều tăng dần qua các tuần tuổị điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng phát triển bình thường của gia cầm. Cụ thể ở lô ựối chứng, khối lượng gà 1 ngày tuổi là 39 g/con tăng dần lên 545 g/con ở 4 tuần tuổi; 1342 g/con ở 8 tuần tuổi và khi kết thúc thắ nghiệm ựạt 1875 g/con. Khối lượng cơ thể gà ở lô 2 và lô 3 cũng tăng dần qua các tuần tuổi tương tự như ở lô ựối chứng. Tuy nhiên mức ựộ tăng lên về khối lượng cơ thể của gà ở các lô thắ nghiệm có khác nhaụ
Bảng 4.1. Khối lượng cơ thể gà thắ nghiệm qua các tuần tuổi (g/con)
*Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng ngang mang các chữ cái khác nhau thì sai
khác có ý nghĩa thống kê (p<0,05)
So sánh giữa các lô thắ nghiệm với nhau chúng tôi nhận thấy trong giai ựoạn từ 0 Ờ 4 tuần tuổi, khối lượng cơ thể cao nhất ở lô TN2 sử dụng 4% Yeast feed (575 g/con); tiếp ựến là lô TN1 (565 g/con); thấp nhất là lô đC (545 g/con). Tuy nhiên sự khác nhau về khối lượng gà chỉ có ý nghĩa thống kê ở tuần 3 (p<0,05), còn tuần 0, 1, 2, 4 là không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). điều ựó chứng tỏ trong giai ựoạn từ 0 Ờ 4 tuần tuổi việc sử dụng Yeast feed ở các mức 2%, 4% ựã không ảnh hưởng nhiều ựến khối lượng cơ thể gà thắ nghiệm. Nói cách khác, chất lượng thức ăn của cả 3 lô ựối với gà ở giai ựoạn này là tương tự nhaụ
Lô đC (n = 102) Lô TN1 (n = 102) Lô TN2 (n = 102) Tuần tuổi x m Xổ Cv% Xổmx Cv% Xổmx Cv% 0 39a ổ 0,27 4,89 39,05a ổ 0,23 4,17 38,8a ổ 0,24 4,51 1 102a ổ 1,59 11,14 105a ổ 1,47 9,93 103a ổ 1,58 10,84 2 221a ổ 3,82 12,33 230a ổ 3,62 11,14 229a ổ 3,98 12,28 3 376a ổ 5,97 11,34 393b ổ 4,73 8,51 400b ổ 4,47 7,91 4 545a ổ 12,00 15,72 565a ổ 10,73 13,43 575a ổ 11,72 14,42 5 736a ổ 13,72 13,32 762ab ổ 12,96 12,02 775b ổ 12,30 11,22 6 926a ổ 17,83 13,78 965ab ổ 16,51 12,10 992b ổ 14,85 10,59 7 1130a ổ 20,89 13,20 1182ab ổ 22,98 13,75 1218b ổ 21,79 12,65 8 1342a ổ 26,41 14,05 1415b ổ 24,46 12,22 1460b ổ 22,11 10,71 9 1540a ổ 33,53 15,55 1618ab ổ 32,76 14,32 1682b ổ 30,23 12,71 10 1721a ổ 39,08 15,84 1808ab ổ 36,91 14,43 1875b ổ 41,49 15,65 11 1875a ổ 44,53 16,62 1975ab ổ 40,49 14,50 2045b ổ 43,83 15,16
Ở giai ựoạn 5 và 6 tuần tuổi, kết quả thắ nghiệm lại theo một xu hướng khác so với giai ựoạn trước. Trong giai ựoạn này, khối lượng cơ thể gà cao nhất là lô TN2 (992 g/con); tiếp ựến là lô TN1 (965 g/con); thấp nhất là lô đC (926 g/con). Sự sai khác về khối lượng ở lô đC và lô TN2 là có ý nghĩa thống kê (p<0,05), còn ở lô TN1 và đC thì không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Như vậy, cho ựến 6 tuần tuổi, việc sử dụng Yeast feed ở mức 4% ựã ảnh hưởng rõ rệt ựến khối lượng gà.
đến giai ựoạn 11 tuần tuổi, khối lượng cơ thể gà cao nhất vẫn là lô TN2 (2045 g/con); tiếp ựến là lô TN1 (1975 g/con); và thấp nhất vẫn là lô đC (1875 g/con). Giữa lô TN1 và lô đC thì khối lượng gà không có sự sai khác thống kê (p>0,05). Khối lượng cơ thể gà ở lô TN2 cao hơn lô đC với sự sai khác rõ rệt (p<0,05). Lô TN2 có khối lượng cơ thể gà cao hơn lô đC tới 170 g/con (tương ứng với 9,1%).
Như vậy, gà ựược ăn thức ăn có bổ sung Yeast feed có tốc ựộ tăng trọng cao hơn, mức bổ sung 4% Yeast feed/kg TA cho kết quả tốt hơn hẳn so với lô đC (p<0,05) ở tuần tuổi 11.
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 2200 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tuần tuổi (tuần)
K h ố i lư ợ n g ( g ) đC TN1 TN2
Nhìn vào hình 4.1 ta dễ dàng nhận thấy rằng trong 7 tuần ựầu khối lượng gà ở cả 3 lô tương ựương. Trong 4 tuần cuối ựã có sự khác biệt rõ rệt, khối lượng gà ở lô TN2 (4% Yeast feed) lớn hơn so với 2 lô còn lạị