III. tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Kể lại truyện Con hổ có nghĩa. Theo em, tại sao tác giả không chọn con vật có nghĩa nh thỏ, gấu, voi mà lại chọn con hổ?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Truyện Mẹ hiền dạy con đợc tuyển dịch từ sách Liệt nữ truyện của Trung
Quốc, nhng có cách viết giống với truyện trung đại nên đợc xếp vào cụm bài gọi là Truyện trung đại.
* Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 (10 phút) I. Đọc, kể, tìm hiểu chú thích
1. Đọc, kể:
2. Chú thích: (2), (3), (4), (8).
Hoạt động 2 (20 phút) II. Tìm hiểu văn bản
1. Những sự việc xảy ra: Giáo viên hớng dẫn đọc.
Gọi học sinh đọc, kể, tóm tắt truyện. ? Chuyện gồm mấy sự việc?
Truyện gồm 5 sự việc:
- Nhà ở gần nghĩa địa -> Con bắt chớc đào, chôn, lăn, khóc...
- Mẹ chuyển nhà đến gần chợ -> Con bắt chớc nô nghịch, buôn bán điên đảo...
- Mẹ chuyển nhà đến gần trờng học -> Con bắt chớc học tập, lễ phép.
? Trình bày tóm tắt từng sự việc theo thứ tự kể? - Hàng xóm giết mổ lơn, con tò mò hỏi, mẹ lỡ lời, sửa chữa ngay bằng cách mua thịt cho con ăn. - Con bỏ học về nhà, mẹ cắt đứt tấm vải đang dệt...
Lập bảng tóm tắt
Sự việc Con Mẹ
1. Nhà ở gần nghĩa địa - Bắt chớc đào, chôn, lăn, khóc - Dọn nhà ra gần chợ 2. ở gần chợ - Bắt chớc nô nghich cách buôn bán
điên đảo - Dọn nhà đến cạnh trờng học
3. ở gần trờng học - Bắt chớc học tập lễ phép, cắp sách
4. Nhà hàng xóm giết lợn - Hỏi mẹ - Đùa, hối hận, mua thịt cho con ăn.
5. Mạnh Tử đi học - Bỏ học về nhà chơi - Đang dệt cửi, cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt nói rằng: "...". ? Bà mẹ làm những việc trên nhằm mục đích gì? => Dạy con.
2. ý nghĩa của việc dạy con ? Vì sao cậu bé Mạnh Tử sống ở đâu lại bắt chớc
cách sống của ngời ở đó? - Tâm hồn trẻ thơ ngây, cha biết phân biệt đúngsai, xấu tốt, thói quen trẻ là hay bắt chớc. ? Vì sao bà mẹ Mạnh Tử phải chuyển nhà 2 lần? - Vì bà quan tâm đến việc phát triển nhân cách
của con, lo cho tơng lai của con. ? Ba sự việc đầu cho thấy môi trờng sống có quan
hệ ra sao đến việc hình thành nhân cách con trẻ? * Ba sự việc đầu: Thể hiện rõ môi trờng sống cótác động, ảnh hởng quyết định đến sự hình thành nhân cách trẻ thơ.
? Suy nghĩ việc làm của bà mẹ Mạnh Tử nói lên
điều gì? - Mẹ Mạnh Tử có ý thức sâu sắc việc lựa chọnmôi trờng sống phù hợp cho sự giáo dục, phát triển nhân cách của con, ngăn ngừa những tác động xấu. Tạo cho con môi trờng sống tốt đẹp ? Tìm một số câu tục ngữ có nội dung răn dạy t-
ơng tự? - Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.- ở bầu thì tròn, ở ống thì dài. ? Tìm và phân tích ý nghĩa của sự việc thứ t? Câu
trả lời con của ngời mẹ có đúng với thực tế không? Vì sao lúc đó bà lập tức mua thịt về cho con ăn?
* Sự việc thứ t: Mẹ Mạnh Tử nói lỡ lời, nói đùa -> dối con -> sửa chữa mua thịt lợn về cho con ăn thật.
-> Suy nghĩ nhận ra sai lầm về phơng pháp dạy con -> Lập tức sửa sai để dạy con tính trung thực, lời nói phải đi đôi với việc làm.
? Mục đích của bà? - Không đợc dạy con nói dối, dạy chữ tín cho
con qua chính việc làm của mình. Thể hiện chữ tín đối với con (dạy đức tính thành thật, không nói dối) -> Dạy đạo đức.
HS: Lợc thuật sự việc thứ năm
( Học sinh nêu) * Sự việc thứ năm:
Thảo luận nhóm: - Hành động của bà mẹ: Thái độ đứt khoát, bất
ngờ, kiên quyết nhng lại tế nhị, thâm thuý để h- ớng con vào việc học tập chuyên cần.
-> Không xúc phạm, làm con bị thơng tổn mà giúp con tự so sánh, tự nhận thức để luyện chí học hành.
? Em có nhận xét gì về hành động của ngời mẹ? ? Vì sao bà không nói thẳng hay la rầy, mắng mỏ con?
Hoạt động 3 (5 phút) III. ý nghĩa của truyện
? Cảm nhận của em về bà mẹ Mạnh Tử và phơng
pháp dạy con của bà? - Rất thơng yêu con, hiểu biết, hiền lành nhngtính tình dứt khoát, kiên quyết giáo dục con. - Dạy con trớc hết phải chọn môi trờng tốt cho con.
- Dạy con vừa có đạo đức, vừa có chí học hành. - Lời nói đi đôi với việc làm, vừa phải nêu gơng, vừa hành động, vừa dịu dàng, vừa kiên quyết. ? Tác dụng, kết quả của phơng pháp dạy con của
bà?
? Từ khái niệm "truyện trung đại" đã học, em có
nhận xét gì về cách viết truyện "Mẹ hiền dạy con". * Cách viết truyện "Mẹ hiền dạy con".- Có nội dung phong phú. - Mang tính chất giáo huấn.
- Truyện đợc viết gần với kí (ghi chép sự việc); với sử (ghi chép chuyện thật).
- Nhân vật đợc miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của ngời kể, qua hành động và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật (có khi xen lời bình của ngời kể).
? Trong truyện, bà mẹ dạy con nh thế nào? * Ghi nhớ: (Sgk) Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ
4. Củng cố: (2 phút)
- Kể tóm tắt truyện: nắm nội dung, nghệ thuật. - Luyện tập bài tập 2, 3.
- Hãy phát biểu cảm nghĩ về bà mẹ của thầy Mạnh Tử.
5. Dặn dò: (2 phút)
- Học sinh, làm bài tập 1( Tr. 153).
- Tìm một số câu tục ngữ, câu chuyện liên quan đến bài học. - Đọc, tóm tắt truyện Truyện giáo giỏi cốt ở tấm lòng.
Ngày soạn: 17 / 12 / 2007 Ngày dạy: 19 / 12 / 2007 Tuần 16 Tiết 63 tính từ và cụm tính từ I. mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:
- Nắm đợc đặc điểm của tính từ và một số loại tính từ cơ bản. - Nắm đợc cấu tạo của cụm tính từ, củng cố kiến thức về tính từ. - Luyện kĩ năng nhận biết, phân loại, phân tích tính từ và cụm tính từ.
II. chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy: Nghiên cứu, soạn bài. - Thầy: Nghiên cứu, soạn bài. - Trò: Đọc, tìm hiểu bài trớc ở nhà. III. tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Thế nào là cụm động từ?
- Cho một động từ, phát triển thành cụm động từ, điền vào mô hình, phân tích cấu tạo của cụm động từ đó?
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề: Đây là tiết học cuối cùng trong một loạt những tiết học về từ loại và cụm từ
ở kỳ I. ở Tiểu học, các em đã đợc học về tính từ. Bài học hôm nay giúp các em hiểu rộng hơn về đặc điểm của tính từ và cụm tính từ.
* Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 (7 phút) I. Đặc điểm của tình từ
HS: Đọc ví dụ 1. 1. Ví dụ: Sgk
? Tìm tính từ trong hai ví dụ a, b? 2. Nhận xét: Các tính từ là:
a. Bé, oai.
b. Vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng ? Hãy nêu thêm một số tính từ mà em biết? - TT chỉ màu sắc: xanh, đỏ, tím, vàng...
- TT chỉ mùi vị: chua, cay, mặn, ngọt...
- Dũng cảm, gan dạ, nhanh chậm, yên tĩnh, ồn ào, trẻ, già, nhỏ, xấu, đẹp, tròn..
? Cho biết ý nghĩa khái quát của chúng? -> Chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái => Tính từ.
Bài tập nhanh: Ví dụ:
? Đặt câu với những tính từ trên? Chú thỏ này / bé quá! ? Qua việc tìm hiểu em hãy nêu ý nghĩa khái
quát của tính từ? Định hớng:- TT là những từ chỉ đặc điểm tính chất của sự vật, hành động, trạng thái.
* So sánh tình từ với động từ: ? Đặt câu có sử dụng tính từ? Ex: Em bé / thông minh lắm.
Bông hoa / rất đẹp. (? So sánh động từ với tính từ về khả năng kết
hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, chớ, đừng...?)
- Đã già/sẽ già; đã/đi; sẽ/đi ... hãy, đừng, chớ...
? TT có khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ,
đang, hãy, đừng, chớ nh động từ không?
- Cả hai đều có khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ,
đang, cũng, vẫn... để tạo thành cụm tính từ.
? TT có khả năng làm CN, VN trong câu nh
động từ không? - Cả hai đều có thể làm CN, VN trong câu. Tuynhiên khả năng làm làm VN của tính từ hạn chế hơn động từ.
Ví dụ: Mẹ tôi vẫn còn trẻ.
Học sinh đọc ghi nhớ. 3. Ghi nhớ: (Sgk).
Hoạt động 2 (7 phút) II. Các loại tính từ
? Trong các tính từ vừa tìm đợc, những tính từ nào có khả năng kết hợp đợc với tính từ chỉ mức độ (rất, hơi, khá, lắm, quá)? Những từ nào không có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ?
- Có hai loại tính từ đáng lu ý:
+ TT chỉ đặc điểm tơng đối ( Tính từ có khả năng kết hợp đợc với các từ chỉ mức độ: bé, oai, nhạt, héo...)
Ví dụ: Món cà ri này / cay quá thôi.
Ví dụ: vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, mập ú, ... + TT chỉ đặc điểm tuyệt đối (không kết hợp đợc với các từ chỉ mức độ: vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tơi...).
Ví dụ: vàng ối, vàng lịm... -> Không thể nói:
Quả cam này rất vàng lịm.
? Tính từ có mấy loại? * Ghi nhớ: (Sgk).
2 học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
Hoạt động 3 (7 phút) III. Cụm động từ
Hoạt động nhóm: 1. Vẽ mô hình cấu tạo của cụm tính từ.
? Tìm tính từ trung tâm trong các cụm tính từ
cho ở ví dụ mục 1(Tr. 155). Vốn đã rất yên tĩnhNhỏ lại
Sáng vằng vạc ở trên không ? Dựa vào kiến thức đã học về cụm từ (cụm
danh từ, cụm động từ), hãy vẽ mô hình cụm tính từ in đậm Sgk? Phần tr- ớc Phần TT Phần sau Vốn đã rất yên tĩnhnhỏ sáng vằng vặc ở...lại ? Tìm thêm những từ ngữ có thể làm phụ ngữ ở
phần trớc, phần sau cụm tính từ. Cho biết những phụ ngữ ấy bổ sung cho tính từ trung tâm những ý nghĩa gì?
2. Tìm phụ ngữ cho cụm tính từ: a. Phụ trớc:
- ý nghĩa về thời gian: đã, sẽ, đang, mới, từng... - ý nghĩa về sự tiếp diễn: vẫn, cứ, còn, đều, cũng, lại...
- ý nghĩa về mức độ: hơi, rất, quá...
- ý nghĩa về sự khẳng định hay phủ định: có, không, cha, chẳng, chả...
b. Phụ sau:
- ý nghĩa về sự so sánh: đẹp nh tiên, đỏ nh ráng phá, cao hơn anh ấy...
- ý nghĩa về mức độ: vô cùng, quá, lắm, tuyệt vời. - ý nghĩa phạm vi của đặc điểm, tính chất: xấu ng- ời, đẹp nết, tích cực trong công tác...
? Cho biết những phụ ngữ trớc và phụ ngữ sau bổ sung cho tính từ trung tâm những ý nghĩa gì?
- Các phụ ngữ trớc biểu thị quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tơng tự, mức độ của đặc điểm, tính chất, sự khẳng định hay phủ định.
Trò chơi tiếp sức
Mỗi nhóm cử 3 đại diện lần lợt cho ví dụ minh hoạ và điền vào mô hình cụm tính từ.
- Các phụ ngữ sau biểu thị vị trí, sự so sánh, mức độ, phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm, tính chất.
3. Ghi nhớ: (Sgk).
Cho học sinh thực hiện ở lớp bài tập 1, 2, 3. Bài tập 1: Tìm cụm tính từ: a. Sun sun nh con đỉa.
b. Chần chẫn nh cái đòn càn. c. Bè bè nh cái quạt thóc. d. Sừng sững nh cái cột đình. đ. Tun tủn nh cái chổi sể cùn.
4. Củng cố: (2 phút)
- Nêu đặc điểm của tính từ? Có mấy loại tính từ?
- Nêu cấu tạo của cụm tính từ? Cho ví dụ? Vẽ mô hình?
5. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài, làm bài tập số 4.
Ngày soạn: 19 / 12 / 2007 Ngày dạy: 21 12 / 2007
Tuần 16
Tiết 64 trả bài tập làm văn số 3
I. mục tiêu cần đạt
- Đánh giá khả năng tạo lập văn bản và các u, khuyết điểm trong bài tập của học sinh.
- Rèn luyện kỹ năng tự sửa chữa bài viết của bản thân học sinh: lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt...