0
Tải bản đầy đủ (.doc) (156 trang)

Bài tập thêm

Một phần của tài liệu GIÁN ÁN GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 6 KỲ I (Trang 26 -35 )

III. tiến trình lên lớp: 1 ổn định tổ chức: (1 phút)

6. Bài tập thêm

Hs đọc yêu cầu.

Hs: Trình bày. Có các tiếng sau cùng chỉ màu đen: Ô (ngựa), mực(ngựa), thâm (áo), huyền (tóc).

Gv: Nhận xét. Tìm những tiếng có thể kết hợp với các tiếng trên.

Các tiếng có thể thay thế cho nhau trong những kết hợp em vừa tìm đợc không?

? Chọn trong số các từ chết, hi sinh, thiệt

mạng một từ thích hợp để điền vào chỗ trống?

- Trong trận đấu ác liệt vừa qua nhiều, nhiều đồng chí đã hi sinh.

? Giải thích nghĩa của từ đi trong câu sau: Chúng tôi đang bớc đi trên con đờng thẳng tắp.

- Đi: Hoạt động dời chỗ, với tốc độ bình thờng, bằng hai chân và không cùng nhấc khỏi mặt đất một lúc.

4. Củng cố: (2 phút)

- Nghĩa của từ là gì?

- Trình bày cách giải thích nghĩa của từ?

5. Dặn dò: (2 phút)

- Học thuộc và hiểu phần ghi nhớ. - Xem lại các bài tập đã làm.

- Làm các bài tập trong sách bài tập (6, 7 - Trang 17)

Ngày soạn .../.../... Ngày dạy:.../.../...

Tuần 3

Tiết 11

Sự việc và nhân vật trong văn tự sự

(Tiết 1)

I. mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh nắm đợc:

- Thế nào là sự việc, nhân vật trong văn tự sự, đặc điểm và cách thức thể hiện trong tác phẩm tự sự. Hai loại nhân vật chủ yếu là nhân vật chính và nhân vật phụ.

- Quan hệ giữa sự việc và nhân vật.

- Nhận diện và phân loại nhân vật, tìm ra các xâu chuỗi các sự việc trong tác phẩm tự sự. - Có ý thức, tự tin khi tìm hiểu tác phẩm tự sự.

II. chuẩn bị :

- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. Bảng phụ.

- Học sinh: Học bài. Đọc trớc bài để tiếp thu dễ hơn. Xem lại tự sự, ý nghĩa của tự sự.

III. tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1 phút) 1. ổn định tổ chức: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Nêu ý nghĩa, đặc điểm chung của văn tự sự ?

3. Bài mới:

* Đặt vấn đề: (1 phút) Nói đến tự sự chúng ta nghĩ ngay đến những yếu tố nào? (Sự việc,

nhân vật), là những yếu tố không thể thiếu. Thiếu hai yếu tố này thì có còn đợc gọi là tự sự không? Tiết học này chúng ta sẽ cùng nhau giải đáp.

* Triển khai bài:

Hoạt động của Gv - Hs Nội dung bài giảng

Hoạt động 1 (35 phút) I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự

Gv dùng bảng phụ treo 7 sự việc trong truyện

Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.

a.- Sự việc khởi đầu: (1) ? Trong 7 sự việc trên, sự việc nào là sự việc

khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào, sự việc kết thúc?

(1) Vua Hùng kén rể.

- Sự việc phát triển: (2, 3, 4)

(2) Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn. (3) Vua Hùng ra điều kiện chọn rể. (4) Sơn Tinh đến trớc, lấy đợc vợ. - Sự việc cao trào: (5, 6)

(5) Thuỷ Tinh đến sau, tức giận dâng nớc đánh Sơn Tinh. (6) Hai bên giao chiến, Thuỷ Tinh thua trận, rút về. - Sự việc kết thúc: (7)

- Sự việc kết thúc. (7) Hàng năm Thuỷ Tinh dâng nớc đánh Sơn Tinh,

đều thua.

? Mối quan hệ nhân quả giữa chúng? => Các sự việc móc vào nhau trong một mối quan hệ chặt chẽ.

? Bảy sự việc trên có thể bỏ bớt sự việc nào

không? Vì sao? - Không. Nếu bỏ sẽ làm cho câu chuyện thiếu tínhliên tục, các sự việc sau sẽ không đợc giải thích rõ. ? Có thể thay đổi trật tự trớc sau của các sự

việc ấy không? Vì sao? - Các sự việc đợc sắp xếp theo trật tự có ý nghĩa: Sựviệc trớc giải thích lý do cho sự việc sau, và cả chuỗi sự việc khẳng định sự chiến thắng của Sơn Tinh. ? Nếu kể một câu chuyện mà chỉ có 7 sự việc trần

trụi nh vậy, truyện có hấp dẫn không? Vì sao? b. Nếu chỉ có 7 sự việc truyện sẽ trừu tợng, khô khan. ? Vậy, muốn câu chuyện hay, trở nên hấp - Muốn truyện hay, hấp dẫn phải có sự việc cụ thể,

dẫn phải có những điều gì? chi tiết, phải nêu rõ 6 yếu tố: + Ai làm? (Nhân vật).

+ Việc xảy ra ở đâu? (Địa điểm). + Việc xảy ra lúc nào? (Thời gian). + Việc diễn biến thế nào? (Diễn biến). + Việc xảy ra do đâu? (Nguyên nhân). + Việc kết thúc thế nào? (Kết quả) ? Em hãy chỉ rõ các yếu tố cần thiết cho sự

phát triển của truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh? - Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh:+ Nhân vật: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Hùng Vơng, Mị N- ơng...

Hs: Thảo luận, trả lời các câu hỏi. + Địa điểm: ở Phong Châu.

+ Thời gian: Đời Hùng Vơng thứ 18.

+ Nguyên nhân: Sự ghen tuông của Thuỷ Tinh. + Diễn biến: Những trận đánh nhau...

+ Kết quả: Thuỷ Tinh thua, Sơn Tinh thắng. ? Có thể bỏ thời gian, địa điểm trong truyện

đợc không? => Không thể bỏ bớt yếu tố nào vì chỉ cần bỏ một chitiết truyện sẽ thiếu sức thuyết phục. c. Những chi tiết thể hiện mối thiện cảm của ngời kể đối với Sơn Tinh:

? Việc giới thiệu Sơn Tinh có tài có cần thiết

không? - Có , vì nh thế mới chống nổi Thuỷ Tinh.

? Việc ghen tuông của Thuỷ Tinh có lý

không? Vì sao? - Việc ghen tuông là có lý, vì Thuỷ Tinh thấy mình khôngkém Sơn Tinh, nhng chỉ vì chậm chân nên mất vợ. ? Em hãy cho biết những chi tiết trong truyện

thể hiện mối thiện cảm của ngời kể đối với Sơn Tinh?

- Sơn Tinh: Có tài xây luỹ chống lũ.

- Món đồ sính lễ có lợi cho Sơn Tinh -> Thiện cảm đối với Sơn Tinh.

? Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh mấy lần? - 2 lần và mãi mãi. ? Có thể để cho Thuỷ Tinh thắng Sơn Tinh đ-

ợc không? Vì sao? - Không thể cho Thuỷ Tinh thắng Sơn Tinh vì: vuaHùng và thần dân phải ngập trong nớc lũ. Nhân dân bị tiêu diệt -> Sơn Tinh là kẻ thù.

? Vậy, Sơn Tinh chiến thắng có ý nghĩa gì? -> Ca ngợi sự chiến thắng lũ lụt của Sơn Tinh + ca ngợi vua Hùng...

? Có thể bỏ qua chi tiết: Hằng năm Thuỷ Tinh

lại dâng nớc đánh Sơn Tinh đợc không? Vì

sao?

- Không thể bỏ qua chi tiết hàng năm Thủy Tinh dâng nớc đánh Sơn Tinh, vì đó là hiện tợng xảy ra hàng năm -> Quy luật. (Truyện nhằm giải thích hiện tợng lũ lụt của ngời xa).

? Vậy các chi tiết, sự việc trong văn tự sự đợc

lựa chọn nh thế nào? => Kết luận: Sự việc và chi tiết trong văn tự sự đợc lựachọn cho phù hợp với chủ đề, t tởng muốn biểu đạt. 2. Nhân vật trong văn tự sự

? Nhân vật trong văn tự sự có vai trò gì? a. Nhân vật là ngời vừa thực hiện các sự việc, vừa là ngời đợc nói tới, đợc biểu dơng hay bị lên án.

? Kể tên các nhân vật trong truyện Sơn Tinh,

Thuỷ Tinh? Ai là nhân vật chính? Ai là nhân

vật phụ? Nhân vật phụ có cần thiết không, có thể bỏ qua đợc không?

? Nhân vật chính, nhân vật phụ có vai trò gì? - Nhân vật chính: Thể hiện t tởng của văn bản. Hs: Trả lời.

Gv: Kết luận, phân tích. - Nhân vật phụ: Giúp nhân vật chính hành động. ? Nhân vật đợc thể hiện qua các mặt nào?

(Hoặc nhân vật trong văn tự sự đợc kể nh thế nào?)

b. Nhân vật trong văn tự sự đợc thể hiện qua: - Đợc gọi tên, đặt tên...

- Đợc kể các việc làm, ý nghĩ... - Đợc miêu tả chân dung... ? Sự việc trong văn tự sự đợc trình bày nh thế

nào? Lựa chọn ra sao? 3. Ghi nhớ: (Sgk)

? Nhân vật trong văn tự sự có vài trò gì? Đợc kể bằng cách nào?

Hs: Trình bày cách hiểu ghi nhớ Sgk. Gv: Chốt lại nội dung mục ghi nhớ.

4. Củng cố: (2 phút)

- Sự việc trong văn tự sự đợc trình bày nh thế nào? Lựa chọn ra sao? - Nhân vật trong văn tự sự có vai trò gì? Đợc kể bằng cách nào? - Nhắc lại nội dung ghi nhớ.

- Củng cố lại kiến thức đã học.

5. Dặn dò: (2 phút)

- Về nhà, liệt kê các sự việc chính theo trật tự, nêu nhân vật chính, nhân vật phụ trong truyện Con Rồng, cháu Tiên

- Học thuộc phần ghi nhớ.

- Làm các bài tập (Sgk - Trang 39), làm bài tập ở sách bài tập (Trang 18, 19). - Chuẩn bị bài Sự việc và nhân vật trong văn tự sự (Tiết 2)

Ngày soạn .../.../... Ngày dạy:.../.../...

Tuần 3

Tiết 12

Sự việc và nhân vật trong văn tự sự

I. mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh nắm đợc:

- Thế nào là sự việc, nhân vật trong văn tự sự, đặc điểm và cách thức thể hiện trong tác phẩm tự sự. Hai loại nhân vật chủ yếu là nhân vật chính và nhân vật phụ.

- Quan hệ giữa sự việc và nhân vật.

- Nhận diện và phân loại nhân vật, tìm ra các xâu chuỗi các sự việc trong tác phẩm tự sự. - Có ý thức, tự tin khi tìm hiểu tác phẩm tự sự.

II. chuẩn bị :

- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. Bảng phụ.

- Học sinh: Học bài. Đọc trớc bài để tiếp thu dễ hơn. Xem lại tự sự, ý nghĩa của tự sự.

III. tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1 phút) 1. ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Sự việc trong văn tự sự đợc trình bày nh thế nào? Lựa chọn ra sao? - Nhân vật trong văn tự sự có vai trò gì? Đợc kể bằng cách nào?

3. Bài mới:

* Đặt vấn đề: * Triển khai bài:

Hoạt động của Gv - Hs Nội dung bài giảng

Hoạt động 2 (35 phút) II. Luyện tập

? Nêu các việc làm của nhân vật để hiểu vai trò và ý nghĩa của nhân vật chính, nhân vật phụ. Gv: Cho Hs thảo luận, sau đó trình bày. Gv: Nhận xét.

Bài tập 1:

- Vua Hùng: Kén rể cho con, thách cới... - Mị Nơng: Theo Sơn Tinh về núi Tản Viên.

- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh: Cùng đến hỏi Mị Nơng, tìm lễ vật, đánh nhau...

? Nhận xét vai trò, ý nghĩa của các nhân vật? a. Nhân vật chính: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.

- Sơn Tinh: Đánh thắng Thuỷ Tinh: vẩy tay, bốc đồi, dời núi.

- Thuỷ Tinh: Không lấy đợc vợ, đánh Sơn Tinh: hô m- a, gọi gió, đánh Sơn Tinh.

* Vai trò, ý nghĩa của các nhân vật:

- Quyết định phần chính yếu của câu chuyện. - Nói lên thái độ ngời kể.

- Giải thích hiện tợng lũ lụt. Hs tự tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh theo

những sự việc gắn với nhân vật chính.

Gv: Gọi Hs nhận xét. Gv: Nhận xét.

b. Tóm tắt:

c. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh gọi tên theo nhân vật chính. Gọi Vua Hùng kén rể cha nói đợc thực chất của truyện, gọi là Truyện Vua Hùng, Mị Nơng, Sơn Tinh,

Thuỷ Tinh thì dài dòng, đánh đồng nhân vật chính với

nhân vật phụ. Cách gọi Bài ca chiến công của Sơn

4. Củng cố: (2 phút)

- Sự việc trong văn tự sự đợc trình bày nh thế nào? Lựa chọn ra sao? - Nhân vật trong văn tự sự có vai trò gì? Đợc kể bằng cách nào? - Nhắc lại nội dung ghi nhớ.

- Củng cố lại kiến thức đã học.

5. Dặn dò: (2 phút)

- Về nhà, liệt kê các sự việc chính theo trật tự, nêu nhân vật chính, nhân vật phụ trong truyện Con Rồng, cháu Tiên

- Học thuộc phần ghi nhớ.

- Làm bài tập 2 (Sgk - Trang 39), làm bài tập ở sách bài tập (Trang 18, 19). - Chuẩn bị bài Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.

Ngày soạn .../.../... Ngày dạy:.../.../... Tuần 4 Tiết 13

sự tích hồ gơm

I. mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm đợc:

- Nội dung và ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của một số hình ảnh trong truyện Sự tích Hồ Gơm. Kể

tóm tắt đợc nội dung của truyện.

- Rèn luyện kỹ năng đọc, kể, tóm tắt.

- Giáo dục lòng tự hào, sự kính trọng có ý thức bảo vệ sinh sản văn hoá dân tộc.

II. chuẩn bị :

- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. Những bức tranh, ảnh về Hồ Gơm, về vùng đất Lam Sơn, đền thờ vua Lê ở Thanh Hoá.

- Học sinh: Học bài. Đọc và soan bài theo câu hỏi Sgk.

III. tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1 phút) 1. ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Kể chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh và nêu cảm nhận của em về nhân vật Sơn Tinh.

3. Bài mới:

* Đặt vấn đề: (2 phút) Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh là cuộc khởi nghĩa lớn, ở nửa đầu thế kỉ XV, kéo dài 10 năm, bắt đầu từ Lê Lợi dấy binh ở Lam Sơn (Thanh Hoá) và kết thúc bằng sự kiện nghĩa quân Lam Sơn đại thắng quân Minh, nhà Lê dời đô về Thăng Long.

Lê Lợi là thủ lĩnh, là ngời anh hùng của khởi nghĩa của khởi nghĩa Lam Sơn. Nhân dân ghi nhớ hình ảnh Lê Lợi không bằng chỉ đền thờ, tợng đài, lễ hội mà bằng cả những sáng tác nghệ thuật dân gian. Truyện thuyết dân gian về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn rất phong phú, trong đó tiêu biểu có Sự tích Hồ Gơm.

Hoặc: Cho Hs xem ảnh Hồ Gơm. Gv giới thiệu: “Hà Nội có Hồ Gơm

Nớc xanh nh pha mực, Bên hồ, ngọn tháp Bút Viết thơ lên trời cao."

Giữa thủ đô Hà Nội, Hồ Gơm đẹp nh một lẵng hoa lộng lẫy và duyên dáng. Lúc đầu Hồ Gơm có tên gọi là Hồ Lục Thuỷ, Hồ Tả Vọng... Đến thế kỷ 15, hồ mới mang tên là Hồ Gơm. Vậy, tại sao ngời ta đổi tên Tả Vọng, Lục Thuỷ thành Hồ Gơm? Tiết học này chúng ta sẽ cùng nhau hiểu đợc điều đó.

* Triển khai bài:

Hoạt động của Gv - Hs Nội dung bài giảng

Hoạt động 1 (10 phút) I. Đọc, kể, tìm hiểu chú thích

? Theo em, truyện này đọc với giọng nh thế nào? 1. Đọc: Đọc: Giọng chậm rãi gợi không khí cổ tích.

Gv: Đọc. Hs: Đọc, kể tóm tắt nội dung của truyện.

Hs: Đọc chú thích Sgk. 2. Chú thích:

? Có những từ nào khó cần giải thích? Chú ý các chú thích: 1, 3, 4, 6, 12. Hs: Nêu từ khó. Gv cùng Hs giải nghĩa. (Xem chú thích Sgk - Trang 42). ? Sự tích Hồ Gơm là truyện truyền thuyết thời nào? - Truyền thuyết. - Thời hậu Lê. Gv: Hớng dẫn các em tìm hiểu một số chú thích khó. (1,3,4,6,12).

Hoạt động 2 (18 phút) II. Tìm hiểu văn bản

* Bố cục: 2 phần: ? Theo em, truyện này có thể chia làm mấy phần?

Hs: Phân đoạn.

Gv: Nhận xét, chốt và chuyển. - Phần 2: Còn lại: Long Quân đòi gơm sau khiđất nớc hết giặc. 1. Long Quân cho nghĩa quân mợn gơm thần. a. Lý do cho mợn gơm:

? Vì sao Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn của

Lê Lợi mợn gơm thần? - Giặc Minh đô hộ nớc ta, chúng làm nhiều điềubạo ngợc, nhân dân căm giận chúng. - Nghĩa quân ta nổi dậy chống lại ở Lam Sơn, lực lợng còn yếu, nhiều lần bị thua.

? Cuộc khởi nghĩa đợc ai giúp đỡ? -> Cho mợn gơm thần giết giặc.

=> Đợc tổ tiên, thần thiêng giúp đỡ, ủng hộ. ? Lê Lợi nhận đợc gơm thần của Long Quân nh

thế nào?

Gv: Giải thích: Thuận Thiên: Thuận theo ý trời.

b. Lê Lợi nhận đợc gơm thần.

- Lê Thận kéo cá -> bắt đợc lỡi gơm dới nớc (3 lần).

-> Gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn. Lỡi gơm khi gặp Lê Lợi thì sáng rực hai chữ “Thuận

Thiên” -> Không biết vật báu.

- Lê Lợi trên đờng bị giặc đuổi, thấy chuỗi gơm

Một phần của tài liệu GIÁN ÁN GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 6 KỲ I (Trang 26 -35 )

×