- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích "Ông lão đánh cá và con cá vàng".
- Nắm đợc biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc trong truyện.
- Kể lại đợc truyện.
II. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.
Trò: Đọc, tóm tắt truyện, soạn bài theo các câu hỏi ở Sgk. III. tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)2. Bài cũ: (5 phút) 2. Bài cũ: (5 phút)
- Kể tóm tắt và nêu ý nghĩa của truyện "Cây bút thần".
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề: (1 phút) Ông lão đánh cá và con cá vàng" là một truyện cổ tích dân gian
Nga, Đức, đợc A. Pu- Skin (đại thi hào Nga) viết lại bằng 205 câu thơ (tiếng Nga) và đợc Vũ Đình Thi, Lê Trí Viễn dịch qua văn bản tiếng Pháp. Câu chuyện vừa giữ đợc nét chất phác, dung dị với những biện pháp nghệ thuật, rất quen thuộc của truyện cổ tích dân gian, vừa rất điêu luyện, tinh tế trong sự miêu tả và tổ chức truyện.
* Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 (20 phút) I. Đọc- tìm hiểu chú thích
- Giáo viên đọc mẫu. Học sinh đọc. Nhận xét. 1. Đọc.
2. Tìm hiểu chú thích.
Hoạt động 2 (14 phút) II. Tìm hiểu văn bản
? Theo em, truyện có thể chia làm mấy phần? Giới
hạn, nội dung của từng phần? A. Bố cục:- 5 phần. B. Phân tích:
1. Ông lão bắt đợc cá vàng.
? Ông lão bắt đợc cá vàng nh thế nào? - Kéo lới lần 3 -> bắt đợc cá vàng -> cá van xin -> thả cá -> đền ơn.
? Khi cá vàng van xin đền ơn, thái độ ông lão nh
thế nào? - Ông lão ngạc nhiên, không đòi hỏi gì.
? Điều đó chứng tỏ ông lão là ngời nh thế nào? => Thật thà, không tham lam.
4. Củng cố: (2 phút)
- Đọc lại truyện.
5. Dặn dò: (2 phút)
- Tóm tắt truyện. - Soạn phần còn lại.
Ngày soạn .../.../... Ngày dạy: .../.../...
Tuần 9
Tiết 35 ông lão đánh cá và con cá vàng
( Truyện cổ tích của A. Pu- Skin)
(Tiếp theo)
I. mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích "Ông lão đánh cá và con cá vàng".
- Nắm đợc biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc trong truyện.
- Kể lại đợc truyện.
II. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.
Trò: Đọc, tóm tắt truyện, soạn bài theo các câu hỏi ở Sgk. III. tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)2. Bài cũ: (5 phút) 2. Bài cũ: (5 phút)
- Kể tóm tắt truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng".
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề: (1 phút) Ông lão đánh cá và con cá vàng" là một truyện cổ tích dân gian
Nga, Đức, đợc A. Pu- Skin (đại thi hào Nga) viết lại bằng 205 câu thơ (tiếng Nga) và đợc Vũ Đình Thi, Lê Trí Viễn dịch qua văn bản tiếng Pháp. Câu chuyện vừa giữ đợc nét chất phác, dung dị với những biện pháp nghệ thuật, rất quen thuộc của truyện cổ tích dân gian, vừa rất điêu luyện, tinh tế trong sự miêu tả và tổ chức truyện.
* Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 (20 phút) I. ý muốn của mụ vợ
? Trong truyện ông lão ra biển mấy lần? Nhằm mục đích gì và cảnh biển mỗi lần nh thế nào?
ý muốn của mụ vợ Cảnh biển
Lần 1: Đòi cái máng lợn(Vật chất) - Gợn sóng êm ả.
Lần 2: Đòi cái nhà rộng (Vật chất) - Biển xanh đã nổi sóng. Lần 3: Muốn làm nhất phẩm phu nhân (Danh
vọng) - Biển xanh nổi sóng dữ dội.
Lần 4: Muốn làm nữ hoàng (Quyền lực) - Nổi sóng mù mịt. Lần 5: Muốn làm Long Vơng, bắt cá vàng hầu hạ
và làm theo ý muốn của mụ (Uy quyền) - Một cơn dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biểnnổi sóng ầm ầm. => Lam tham vô độ. => Tức giận, thái độ của nhân dân.
? Qua 5 lần đòi hỏi, em có nhận xét gì về mụ vợ. - Mụ vợ tham lam. ? Kể lại những lần ông lão ra biển gọi cá vàng, tác
giả dân gian dùng biện pháp nghệ thuật nào? Nhằm tác dụng gì?
- Biện pháp lặp lại, tăng tiến, tạo tình huống phát triển, tính cách nhân vật và chủ đề câu chuyện đợc tô đậm.
? Qua mỗi lần đòi hỏi thái độ của mụ vợ đối với
chồng nh thế nào? - Thái độ: mắng "đồ ngốc" -> quát to hơn "đồngu" -> mắng nh tát nớc vào mặt "Đồ ngu! Ngốc sao ngốc thế".7
-> Giận dữ, nổi trận lôi đình tát vào mặt ông lão -> nổi cơn thịnh nộ, sai ngời đi bắt ông lão đến. ? Đối với chồng, mụ vợ là ngời nh thế nào? => Bội bạc.
? Em có nhận xét gì về lòng tham lam và sụ bội bạc của nhân vật mụ vợ?
? Khi nào sự bội bạc của mụ tăng tới tột cùng?
* Lòng tham và sự bội bạc của mụ vợ tăng dần đến tột đỉnh (khi mụ muốn làm Long Vơng và bắt cá vàng hầu hạ, làm theo ý muốn của mình. Ngời và trời đều không thể dung tha.
? Trớc sự đòi hỏi của mụ vợ thái độ của ông lão
nh thế nào? - Ông lão nghe và làm theo.
? Em có nhận xét gì về nhân vật ông lão? - Ông lão nhu nhợc > < mụ vợ ? Kể về 2 nhân vật mụ vợ và ông lão, tác giả dân
gian đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Hoạt động 2 (10 phút) II. Kết thúc câu chuyện
? Câu chuyện kết thúc nh thế nào? ? Cách kết thúc đó có ý nghĩa gì?
- Thu lại mọi thứ đã ban phát, trả lại túp lều nát ngày xa, và trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trớc cái máng lợn sứt mẻ -> Trừng trị kẻ tham lam, bội bạc.
Thảo luận: Cá vàng trừng trị mụ vợ vì tội tham
lam hay tội bội bạc? - Trừng trị mụ vợ vì tội tham lam và tội bội bạc(bội bạc lớn hơn). ? Nêu ý nghĩa tợng trng của hình tợng con cá
vàng? - ý nghĩa tợng trng của hình tợng con cá vàng:
+ Sự biết ơn, tấm lòng của nhân dân đối với ng- ời đã cứu giúp khi hoạn nạn -> đại diện cho cái thiện, lòng tốt.
+ Ước mơ của nhân dân: Trừng trị đích đáng kẻ tham lam, bội bạc.
Hoạt động 3 (5 phút) III. Luyện tập
? Có ý kiến cho rằng truyện này nên đặt tên là Mụ
vợ ông lão đánh cá và con cá vàng. ý kiến của
em thế nào?
Bài tập 1: Có ý kiến cho rằng truyện này nêu
đặt tên "Mụ vợ ông lão đánh cá và con cá vàng". ý kiến của em thế nào?
Đặt tên nh vậy cũng có cơ sở vì:
+ Mụ vợ cúng là 1 nhân vật chính của truyện. + ý nghĩa của truyện là phê phán, nêu bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc.
4. Củng cố: (2 phút)
- Kể diễn cảm câu chuyện.
5. Dặn dò: (2 phút)
- Nắm những nét chính về nội dung, nghệ thuật của truyện. - Kể lại đợc truyện một cách ngắn gọn, diễn cảm.
- Soạn trớc bài mới.
Ngày soạn .../.../... Ngày dạy: .../.../...
Tuần 9
Tiết 36 thứ tự kể trong văn tự sự
I. mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh
- Thấy trong "tự sự" có thể kể "xuôi", có thể kể "ngợc" tuỳ theo nhu cầu thể hiện.
- Tự nhận thấy sự khác biệt của cách kể "xuôi" và kể "ngợc", biết đợc muốn kể " ngợc" phải có điều kiện.
- Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại.
II. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài, su tầm một số bài văn mẫu.
Trò: Xem trớc bài mới, trả lời các câu hỏi ở Sgk và đọc lại bài "Em bé thông minh". III. tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)2. Bài cũ: (5 phút) 2. Bài cũ: (5 phút)
- Thế nào là ngôi kể thứ nhất? Cho ví dụ? - Thế nào là ngôi kể thứ ba? Cho ví dụ?
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề: (1 phút) Trong tự sự hiện đại, bao gồm kể chuyện đời thờng, kể chuyện t-
ởng tợng sáng tạo, kể theo thứ thứ, kể theo dòng hồi tởng và có thể kể ngợc. Chọn thứ tự kể nào phụ thuộc vào đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu đạt nội dung, sao cho thích hợp để đạt hiệu quả giao tiếp tốt nhất.
* Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 (20 phút) I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự
1. Tóm tắt các sự việc trong truyện " Em bé thông minh".
- Giới thiệu em bé thông minh.
? Tài năng của em bé qua bốn lần thách đố? - Tài năng thông minh của chú bé giúp làng thoát nạn.
- Nhờ thông minh, chú bé đợc vua ban thởng.
- Trí thông minh, giúp triều đình thoát khỏi cơn nguy biến với nớc láng giềng. Chú bé đợc phong làm Trạng Nguyên.
? Các sự việc trên đợc miêu tả theo thứ tự nào? => Miêu tả: việc gì xảy ra trớc kể trớc, việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết => Thứ tự tự nhiên.
2. Đọc bài văn và trả lời câu hỏi. ? Thứ tự thực tế của các sự việc trong bài văn
đã diễn ra nh thế nào? - Ngỗ mồ côi cha mẹ, bỏ học, liêu lỏng, bị mọi ngờixa lánh. - Ngỗ đốt lửa lừa mọi ngời đến, làm cho họ mất lòng tin.
- Khi Ngỗ bị chó dại cắn thật, kêu cứu thì không ai đến cứu.
- Ngỗ bị chó dại cắn phải băng bó, tiêm thuốc. ? Bài văn đã kể theo thứ tự nào? * Kể theo thứ tự đảo ngợc: bắt đầu từ hậu quả xấu
rồi ngợc lên kể nguyên nhân. ? Kể theo thứ tự này có tác dụng nhấn mạnh
đến điều gì? => Tác dụng: Nhấn mạnh đến sự bất ngờ, gây chú ýcho ngời đọc, làm nổi bật ý nghĩa của một bài học. Gọi hs đọc phần ghi nhớ ở Sgk. 3. Ghi nhớ: (Sgk).
Hoạt động 2 (15 phút) II. Luyện tập Bài tập 1:
- Câu chuyện đợc kể theo thứ tự, truyện kể ngợc, theo dòng hồi tởng.
- Chuyện kể theo ngôi thứ nhất. Nhân vật xng "tôi". - Yếu tố hồi tởng đóng vai trò làm cơ sở cho việc kể ngợc.
4. Củng cố: (2 phút)
- Thế nào là kể theo thứ tự tự nhiên? Thế nào là kể ngợc? Kể ngợc nhằm có tác dụng gì? - Truyện "Thánh Gióng" đợc kể theo thứ tự nào?
5. Dặn dò: (2 phút)
- Học thuộc phần ghi nhớ. Nắm cách thức khi làm một bài văn tự sự. - Làm bài tập 2.
Ngày soạn .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Tuần 10
Tiết 37-38 viết bài tập làm văn số 2
I. mục đích, yêu cầu:
- Hs vận dụng các khâu lý thuyết cơ bản để kể một câu chuyện có ý nghĩa. - Biết thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp lí.
- Rèn ý thức tự giác làm bài.
II. chuẩn bị:
Thầy: Đề + Đáp án.
Trò: Nắm phơng pháp, chuẩn bị giấy bút. III. tiến trình lên lớp: