Trên cơ sở kiến thức về danh từ đã học ở tiểu học, giúp học sinh nắm đợc: - Đặc điểm của danh từ.
- Các nhóm danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. - Vận dụng trong học tập.
II. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài. Trò: Xem trớc bài ở nhà. III. tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)2. Bài cũ: (5 phút) 2. Bài cũ: (5 phút)
1. Trong 2 câu sau, từ nào dùng sai, hãy chỉ rõ và thay bằng từ khác cho đúng. a. Anh ấy là ngời rất kiên cố. (Ngoan cố, kiên quyết).
b. Thầy giáo đã truyền tụng cho chúng em rất nhiều kiến thức. (Truyền đạt, truyền thụ). 2. Cho các nghĩa sau của tiếng "đại":
(1) To, lớn (3) Đời, thế hệ (2) Thay, thay thế (4) Thời, thời kì
Hãy xác định nghĩa của tiếng "đại" trong mỗi từ ngữ dới đây bằng cách ghi số thứ tự của những nghĩa đã nêu trên vào ô trống:
a. Đại chiến (1) d. Hiện đại (4) b. Cận đại (4) e. Đại lộ (1)
c. Đại diện (2) g. Tứ đại đồng đờng (3)
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề: Trong từ tiếng Việt có nhiều từ loại. Khi muốn gọi tên 1 ngời, sự vật, hiện
tợng... phải dùng từ loại danh từ.
* Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 (10 phút) I. Đặc điểm của danh từ
1. Ví dụ: (Sgk). 2. Nhận xét: ? Trong cụm danh từ "ba con trâu ấy" có từ nào
là danh từ? - Danh từ: con trâu.
? Xung quanh danh từ "con trâu", có những từ nào? Chúng thuộc loại gì? Kết hợp với danh từ nh thế nào?
- Ba: chỉ số lợng: đứng trớc. - ấy: từ chỉ định: đứng sau.
? Trong câu văn còn có những từ nào nữa? - Vua, làng, thúng, gạo, nếp, con trâu, con.
? Thế nào là danh từ? - Danh từ là những từ chỉ ngời, vật, hiện tợng, khái niệm...
? Cho ví dụ về danh từ chỉ hiện tợng và khái
niệm? Ví dụ: Danh từ chỉ hiện tợng: ma, gió...
Danh từ chỉ khái niệm: lịch sử, văn học... ? Danh từ kết hợp nh thế nào để tạo thành cụm
danh từ? - Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lợng ở phíatrớc, các từ: này, ấy, đó.... ở phía sau và 1 số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ.
Bố em/ là giáo viên. Bạn Lan/ rất chăm học
? Chức vụ chủ yếu của danh từ trong câu là gì? * Chức vụ điển hình của danh từ trong câu là Chủ ngữ. Khi làm Chủ ngữ, danh từ cần có từ "là" đứng trớc.
Gọi 1 Hs đọc phần ghi nhớ. 3. Ghi nhớ: (Sgk)
Hoạt động 2 (10 phút) II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
1. Ví dụ: (Sgk) 2. Nhận xét:
- Ba con trâu -> chú - Một viên quan -> ông ? Thay thế các danh từ in đậm bằng những từ
khác tơng đơng? => Không thay đổi về số lợng -> đơn vị tự nhiên. - Ba thúng gạo -> rá
- Sáu tạ thóc -> tấn
=> Có thay đổi về số lợng -> đơn vị ớc chừng. ? Các danh từ in đậm chỉ về cái gì? - Danh từ in đậm chỉ đơn vị để tính, đếm. ? Các danh từ đứng sau chỉ về cái gì? - Danh từ đứng sau chỉ sự vật.
? Danh từ nào có sự thay đổi về số lợng, danh từ nào không có sự thay đổi về số lợng?
? Vì sao có thể nói "nhà có 3 thúng thóc rất đầy", nhng không thể nói "nhà có 6 tạ thóc rất nặng"?
- Thúng: danh từ có thể miêu tả bổ sung về lợng. - Tạ: không thể miêu tả về lợng.
? Danh từ có mấy loại lớn? 3. Ghi nhớ: (Sgk)
? Danh từ có mấy loại?
Hoạt động 3 (15 phút) III. Luyện tập
Gv yêu cầu Hs làm các bài tập 1, 2 (Sgk). ? Liệt kê một số danh từ chỉ sự vật mà em biết. Đặt câu với một trong các danh từ ấy.
? Liệt kê các từ loại chuyên đứng trớc danh từ chỉ ngời?
? Liệt kê các từ loại chuyên đứng trớc danh từ chỉ đồ vật?
Bài tập 1: Một số danh từ chỉ sự vật: bàn, ghế, tủ,
giờng, sách, vở...
Đặt câu: Chiếc bàn này rất đẹp.
Bài tập 2: Liệt kê các loại từ:
a. Chuyên đứng trớc danh từ chỉ ngời: con, ngời, em, ngài, vị....
b. Chuyên đứng trớc danh từ chỉ vật: cái, que, con, tờ, quả...
4. Củng cố: (2 phút)
- Khắc sâu đặc điểm danh từ, nắm và phân biệt đợc danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.
5. Dặn dò: (2 phút)
- Học phần ghi nhớ. - Làm bài tập 3, 4, 5. - Xem trớc bài mới.
Ngày soạn .../.../... Ngày dạy:.../.../...
Tuần 9
Tiết 33 ngôi kể và lời kể trong văn tự sự
I. mục đích, yêu cầu:
- Giúp học sinh nắm đợc đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự (ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba).
- Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong tự sự.
- Sơ bộ phân biệt đợc tính chất khác nhau của ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất.
II. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài. Trò: Trả lời các câu hỏi ở Sgk. III. tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)2. Bài cũ: (5 phút) 2. Bài cũ: (5 phút)
- Kể về một ngày hoạt động của mình.
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề: (1 phút) Khi kể chuyện bắt buộc phải xác định mối quan hệ giữa ngời kể
với sự việc đợc kể, chỗ đứng để quan sát và gọi tên sự vật, nhân vật và miêu tả chúng. Tiết học này giúp các em hiểu thêm một hiện tợng thờng gặp trong Tập làm văn là ngôi kể, khi nào thì xng "tôi", khi nào thì kể theo ngôi thứ ba, mỗi ngôi kể có u thế gì, nó liên quan đến sắc thái biểu hiện tình cảm của bài văn nh thế nào?
* Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 (20 phút) I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự
Hs đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi. 1. Ví dụ: (Sgk) 2. Nhận xét: ? Đoạn 1 đợc kể theo ngôi nào? Dựa vào dấu
hiệu nào để nhận ra điều đó? - Đoạn 1: Kể theo ngôi thứ ba, ngời kể giấu mình,không biết ai kể, gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng.
? Đoạn 2 đợc kể theo ngôi nào? Làm sao nhận ra
điều đó? - Đoạn 2: Kể theo ngôi thứ nhất: ngời kể hiệndiện, xng "tôi": - Dế Mèn. ? Ngời xng "tôi" trong đoạn 2 là nhân vật (Dế
Mèn) hay tác giả (Tô Hoài)? - Ngời kể xng "tôi" trong tác phẩm không nhấtthiết chính là tác giả. ? Trong hai ngôi kể trên, ngôi kể nào có thể tự do,
không bị hạn chế? - Ngôi kể thứ ba, ngời kể có thể linh hoạt kể tự donhững gì diễn ra với nhân vật. Còn ngôi kể nào chỉ đợc kể những gì mình biết
và trải qua? - Ngôi kể thứ nhất, ngời kể có thể trực tiếp kể ranhững gì mình biết và đã trải qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tởng, ý nghĩ của mình.
? Nếu đổi ngôi kể trong đoạn 2 thành ngôi kể thứ ba, thay "tôi" bằng Dế Mèn. Lúc đó, em sẽ có một đoạn văn nh thế nào?
- Đổi ngôi kể trong đoạn 2 thành ngôi kể thứ 3, thay "tôi" bằng Dế Mèn, đoạn văn trở thành đoạn văn kể chuyện, không mang ý tự kể về mình của nhân vật (Dế Mèn)., đoạn văn không thay đổi nhiều, chỉ làm cho ngời giấu mình.
? Có thể đổi ngôi kể thứ ba trong đoạn 1 thành
ngôi thứ nhất xng "tôi" đợc không? Vì sao? - Khó, vì khó tìm một ngời có thể có mặt ở mọinơi nh vậy. ? Để kể chuyện cho linh hoạt, thú vị, ngời kể cần
phải làm gì? - Để kể chuyện cho linh hoạt, thú vị, ngời kể cóthể lựa chọn ngôi kể thích hợp. ? Ngôi kể là gì? Thế nào là ngôi kể thứ nhất,
ngôi kể thứ ba? 3. Ghi nhớ: (Sgk). ? Ngời kể lựa chọn ngôi kể thích hợp có tác dụng
gì?
Hoạt động 2 (14 phút) II. Luyện tập
Gv yêu cầu Hs làm các bài tập 1, 2, 3, 4 (Sgk). ? Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn thành ngôi thứ ba và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì mới cho đoạn văn?
Bài tập 1: Thay đổi ngôi kể: Thay "tôi" bằng "Dế
Mèn" (hoặc nó) để chuyển ngôi kể thứ nhất sang ngôi kể thứ ba: Ngời kể có thể kể tự do những gì diễn ra với nhân vật, có sắc thái khách quan, không mang ý tự kể về mình của nhân vật (nội dung không thay đổi).
? Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn thành ngôi thứ nhất và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì khác cho đoạn văn?
Bài tập 2: Thay đổi ngôi kể thứ ba thành thứ nhất -> mang ý tự kể -> tô đậm thêm sắc thái tình cảm của đoạn văn (nội dung không thay đổi).
? Truyện Cây bút thần kể theo ngôi nào? Vì sao
nh vậy? Bài tập 3: Truyện "Cây bút thần" kể theo ngôi thứ ba. Ngời kể có thể linh hoạt, tự do kể những gì diễn ra với nhân vật Mã Lơng.
? Vì sao trong các truyện cổ tích, truyền thuyết ngời ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba mà không kể theo ngôi thứ nhất?
Bài tập 4: Trong các truyện cổ tích, truyền thuyết, ngời ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba mà không kể theo ngôi thứ nhất. Vì đây là những câu
chuyện kể của tập thể và đợc lu truyền từ đời này sang đời khác trong dân gian, chứ không phải theo quan sát, nhận xét của bản thân ngời kể.
4. Củng cố: (2 phút)
- Cho học sinh nhắc lại phần ghi nhớ.
- Các truyện dân gian em đã học đợc kể theo ngôi thứ mấy?
5. Dặn dò: (2 phút)
- Học thuộc bài. Làm bài tập 5, 6.
Ngày soạn .../.../... Ngày dạy: .../.../...
Tuần 9
Tiết 34 ông lão đánh cá và con cá vàng
( Truyện cổ tích của A. Pu- Skin)