3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Ngời Việt Nam chúng ta rất biết cời, dù ở bất kì tình huống, hoàn cảnh
nào. Vì vậy, rừng cời dân gian Việt Nam rất phong phú. Rừng cời ấy có đủ các cung bậc khác nhau. Có tiếng cời vui hóm hỉnh, hài hớc nhng không kém phần sâu sắc để mua vui. Có tiếng cời sâu cay, châm biếm để phê phán những thói h tật xấu và đả kích kẻ thù... Truyện Treo biển và Lợn cới áo mới cũng phản ánh đợc một số điểm tiêu biểu của thể loại truyện cời và sự độc đáo, sâu sắc của tiếng cời dân gian Việt Nam.
* Triển khai bài:
Văn bản: Treo biển
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I. Đọc - tìm hiểu chú thích
Giáo viên hớng dẫn đọc: to, rõ ràng.Cho Hs đọc truyện và nắm chú thích Truyện cời.
1. Đọc 2. Chú thích: - Truyện cời:
+ Thiên về mua vui: truyện hài hớc.
+ Thiên về ý phê phán: truyện châm biếm.
Hoạt động 2 II. Tìm hiểu văn bản
1. Nội dung tấm biển ở "đây có bán cá tơi". ? Nhà hàng treo biển để làm gì? - Giới thiệu sản phẩm cần bán.
? Nội dung tấm biển treo có mấy yếu tố? Đó là
những yếu tố nào? - 4 yếu tố, thông báo 4 nội dung: + "ở đây": xác định địa điểm cửa hàng.
Học sinh trao đổi ý kiến. Trả lời + "Có bán": Hoạt động của cửa hàng. + "Cá": Mặt hàng (đối tợng mua bán). + "Tơi": Chất lợng của sản phẩm. ? Nội dung ấy có phù hợp và cần thiết với công
việc của nhà hàng hay không? - Phù hợp, cần thiết, là cách làm thông thờng củamọi cửa hàng buôn bán. 2. Những ngời góp ý.
? Có mấy ngời "góp ý" về cái biển đề ở cửa hàng bán cá? - 4 ngời:+ ý1: Bỏ chữ "tơi". + ý2: Bỏ chữ "ở đây". + ý3: Bỏ chữ "có bán". + ý4: Bỏ chữ "cá". ? Em có nhận xét gì về 4 ý kiến góp ý về nội
dung của tấm biển? - 4 ý kiến giống nhau: bỏ bớt chữ trên cái biển củacửa hàng. Lời góp ý đều có cách lập luận đanh thép, chủ quan mang tính cá nhân (mà lại rất tự tin).
? Kết quả ra sao? Chi tiết nào gây cời? - Mỗi ý đều có vẻ hợp lý.
- Cuối cùng cất nốt cái biển: không hợp lý (không thể thông báo đợc những thông tin cần thiết cho hoạt động mua bán cá ở cửa hàng).
3. Chi tiết gây cời. ? Đọc truyện này, những chi tiết nào làm em cời?
Khi nào cái cời bộc lộ rõ nhất? Vì sao? - Mỗi lần có ngời góp ý, nhà hàng không cần suynghĩ: "nghe nói, bỏ ngay" -> Ai nói gì, làm theo nấy, thiếu chủ kiến, không suy nghĩ, cân nhắc, không hiểu ý nghĩa của những chữ đã viết ra ở biển và mục đích của việc treo biển.
- Cái cời bộc lộ nhất ở cuối truyện: từ "treo biển" -> cất luôn cái biển -> Yếu tố gây cời.
4. ý nghĩa của truyện. ? Mựơn câu chuyện nhà hàng bán cá nghe ai
"góp ý" về tên biển cũng làm theo, tác giả dân gian muốn gửi gắm đến ngời đọc điều gì? (? Truyện ngụ ý cho bài học gì về cuộc đời?).
- Tạo tiếng cời vui vẻ.
- Phê phán nhẹ nhàng những thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kỉ khi nghe những ý kiến khác.
(HS phát biểu, GV dẫn dắt HS rút ra nội dung ghi nhớ).
Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. * Ghi nhớ (Sgk)
Hoạt động 3 III. Luyện tập
? Nếu nhà hàng bán cá trong truyện nhờ em làm lại cái biển, em sẽ "tiếp thu" hoặc phản bác những "ý kiến" của bốn ngời nh thế nào hoặc sẽ làm lại cái biển ra sao?
? Bài học về cách dùng từ?
- Có thể giữ lại hoặc bỏ 1 số yếu tố trong 4 yếu tố: "Bán cá tơi"
=> Dùng từ có nghĩa, đủ lợng thông tin cần thiết, không dùng từ thừa (Quảng cáo phải ngắn gọn, rõ ràng, đáp ứng đợc mục đích, đủ nội dung).
Văn bản: Lợn cới, áo mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I. Đọc - tìm hiểu chú thích
GV tổ chức cho HS đọc, kể lại chuyện, nắm chú
thích Sgk. 1. Đọc.2. Chú thích
Hoạt động 2 II. Tìm hiểu văn bản
? Truyện có mấy nhân vật? - Truyện có 2 nhân vật. 1. Nhân vật thứ nhất:
? Vì sao anh chàng thứ nhất cứ đứng hóng ở cửa? - Có tính thích khoe của -> đứng hóng ở cửa chờ ngời đi qua để khoe áo mới.
? Em hiểu thế nào về tính khoe của? - Là thói thích tỏ ra, trng ra cho ngời ta biết là giàu có. Biểu hiện ở cách ăn mặc, trang sức, nói
năng... -> Thói xấu.
? Tâm trạng, thái độ của anh ta nh thế nào? - Đứng trớc từ sáng đến chiều chờ ngời đi qua để khoe, tâm trạng nôn nóng -> Lố bịch.
? Điều gì khiến ta thấy nhân vật này lố bịch,
buồn cời? - Không thấy ai hỏi -> Tức lắm => Tình huốnggây cời. ? Khi anh mất lợn hỏi thăm về lợn, cử chỉ và câu
trả lời của anh ta ra sao? Hãy phân tích yếu tố thừa trong câu trả lời của anh ta?
- Chộp đợc anh mất lợn hỏi thăm về lợn, lập tức giơ vạt áo trớc mặt anh mất lợn để khoe: "Từ lúc
tôi mặc chiếc áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!" => Thích khoe khoang ghê
gớm.
- Nhân vật thứ 2:
? Anh mất lợn khoe của trong tình huống nào? - Nhà có việc lớn (đám cới), lợn bị sỏng mất, đang hớt hải đi tìm nhng cũng tận dụng cơ hội để vừa hỏi thăm vừa khoe của: :"Bác có thấy con lợn cới
của tôi...?".
? Lẽ ra, anh ta nên hỏi nh thế nào là đủ? Từ "cới" (lợn cới) có phải là từ thích hợp để chỉ con lợn bị sỏng và là thông tin cần thiết cho ngời hỏi không?
- Từ "cới" (lợn cới) không thích hợp, vì khong nêu đợc điểm đặc biệt nào của con lợn bị sỏng => Từ
"cới" là thông tin thừa, nhng nhất định phải nói, vì
đối với anh chàng thích khoe đây là việc đáng nói hết -> Chi tiết gây cời.
? Tác giả dân gian đã dùng biện pháp nghệ thuật
gì, tác dụng cả nó? - Bộ dạng tất tởi > < lời hỏi thăm nặng tính khoe khoang. Thoạt nghe: khó hiểu.
Hiểu ra: bật cời vì sự lố bịch. 3. Lí do gây cời:
? Đọc truyện "Lợn cới, áo mới" vì sao em lại c-
ời? - Cời về hành động, ngôn ngữ của từng nhân vậtthích khoe của quá đáng, lố bịch. - Sự ganh đua của 2 nhân vật trong việc khoe của (khoe áo: kiên nhẫn chờ đợi, bị anh có lợn khoe trớc nhng vẫn không bỏ lỡ cơ hội). Kết thúc truyện bất ngờ.
Hoạt động 3 III. ý nghĩa của truyện
? ý nghĩa của truyện cời Lợn cới, áo mới ? - Phê phán, chế giễu khoe của, những kẻ quá ham khoe của.
? Nêu nghệ thuật của truyện Lợn cới, áo mới ? - Sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật đối xứng và phóng đại.
4. Củng cố: (2 phút)
- Học sinh kể lại một trong hai chuyện (sắm vai). - Thế nào là truyện cời.
- Nêu ý nghĩa của truyện "Treo biển" và "lợn cới áo mới".
5. Dặn dò: (2 phút)
- Học thuộc bài.
- Kể lại đợc 2 truyện bằng lời văn của mình.
Ngày soạn: 24 / 11 / 2007 Ngày dạy: 26 / 11 / 2007 Tuần 13 Tiết 52 Số từ và lợng từ I. mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:
- Nắm đợc ý nghĩa, công dụng của số từ và lợng từ. - Biết dùng số từ và lợng từ khi nói, viết.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết và sử dụng 2 loại từ này.