Sinh trưởng tắch luỹ: Là sự tăng khối lượng cơ thể, kắch thước các

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học và sức sản xuất của gà địa phương có chùm lông cằm nuôi tại huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang (Trang 33 - 36)

chiều ựo trong một ựơn vị thời gian nhất ựịnh. Khối lượng cơ thể ở tại một thời ựiểm nào ựó là chỉ tiêu ựược sử dụng quen thuộc nhất ựể chỉ khả năng sinh trưởng. Xác ựịnh ựược khối lượng cơ thể sau các khoảng thời gian khác nhau như: 1 tuần tuổi, 2 tuần tuổi .... sẽ cho ta những số liệu về sinh trưởng tắch luỹ. đối với gà thịt sinh trưởng tắch luỹ là chỉ số năng suất quan trọng

nhất làm căn cứ ựể so sánh các cá thể, các dòng hoặc giống với nhau. đơn vị là g/con hoặc kg/con. Từ số liệu về sinh trưởng tắch lũy, ta vẽ ựược ựường cong sinh trưởng. Theo Chambers (1990) [76] ựường cong sinh trưởng của gà thịt gồm 4 pha có ựặc ựiểm chắnh như sau:

- Pha sinh trưởng tắch luỹ tăng tốc ựộ nhanh sau khi nở

- điểm uốn của ựường cong tại thời ựiểm có tốc ựộ sinh trưởng cao nhất - Pha sinh trưởng có tốc ựộ giảm dần sau ựiểm uốn

- Pha sinh trưởng tiệm cận với giá trị khi gà trưởng thành

đối với gà ựẻ trứng sinh trưởng tắch luỹ (ựặc biệt giai ựoạn hậu bị) liên quan chặt chẽ ựến khả năng sinh sản của gà ở giai ựoạn ựẻ trứng. Nếu khối lượng cơ thể nhỏ thì khả năng sinh sản thấp, nếu khối lượng cơ thể lớn thì tiêu tốn thức ăn tăng. Như vậy khối lượng cơ thể gà mái ựẻ trứng có ảnh hưởng lớn ựến hiệu quả kinh tế.

Trần Long (1994) [29] ựã nghiên cứu ựường cong sinh trưởng của các dòng gà V1, V3, V5 thuộc sống gà Hybro (HV 85), ựường cong sinh trưởng của 3 dòng gà có sự khác nhau và trong mỗi dòng giữa gà trống và mái cũng có sự khác nhau: Tốc ựộ sinh trưởng cao ở 7 - 8 tuần tuổi ựối với gà trống và 6 - 7 tuần ựối với gà mái.

2.1.5. Hiệu quả sử dụng thức ăn

Hiệu quả sử dụng thức ăn chắnh là số sản phẩm thu ựược khi sử dụng 1 kg thức ăn hay nói cách khác hiệu quả sử dụng thức ăn chắnh là tiêu tốn thức ăn cho một ựơn vị sản phẩm. Trong chăn nuôi gia cầm ở nước ta, thường ựánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn thông qua chỉ số tiêu tốn thức ăn cho một ựơn vị sản phẩm. Tùy thuộc vào sản phẩm mà cách tắnh hiệu quả sử dụng thức ăn của mỗi loại hình chăn nuôi có khác nhau:

Hiệu quả sử dụng thức ăn trong chăn nuôi gia cầm hậu bị chắnh là tiêu tốn thức ăn ựể sản xuất một gia cầm hậu bị. Trường hợp này, hiệu quả sử dụng thức ăn chắnh là lượng thức ăn tiêu thụ cho một gia cầm hậu bị.

Hiệu quả sử dụng thức ăn trong chăn nuôi gia cầm ựẻ trứng thương phẩm chắnh là tiêu tốn thức ăn ựể sản xuất 1 (hoặc 10) quả trứng hay 1 kg trứng. Hiệu quả sử dụng thức ăn trong chăn nuôi gia cầm ựẻ trứng giống chắnh là tiêu tốn thức ăn ựể sản xuất 1 (hoặc 10) quả trứng và 1 (hay 10) quả trứng giống.

Hiệu quả sử dụng thức ăn trong chăn nuôi gia cầm thịt thương phẩm (broiler) chắnh là tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng cơ thể.

Chi phắ thức ăn trong chăn nuôi gia cầm thường chiếm tới 60 - 70% giá thành sản phẩm, do vậy tiêu tốn thức ăn trên một ựơn vị sản phẩm càng thấp thì hiệu quả kinh tế càng cao và ngược lại.

Hiệu quả sử dụng thức ăn là một chỉ tiêu có ý nghĩa quyết ựịnh ựến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Tuy nhiên nó chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu như loài, giống, dòng, cá thể, kỹ thuật nhân giống, tuổi gia cầm, công nghệ chế biến thức ăn, tắnh chất của khẩu phần, kỹ thuật bảo quản thức ăn, tiểu khắ hậu chuồng nuôi, quy trình chăn nuôi .... Do vậy có rất nhiều công trình nghiên cứu về hiệu quả sử dụng thức ăn từ ựó phát huy ựược các tiềm năng sinh trưởng và ựem lại hiệu quả kinh tế cao.

Theo Chambers và cộng sự (1984) [77], hệ số tương quan giữa khối lượng cơ thể và tăng trọng với tiêu tốn thức ăn thường rất cao (r = 0,5 - 0,9). Tương quan giữa sinh trưởng và chuyển hoá thức ăn là âm và thấp từ (r = -0,2 ựến -0,8). Box và Bohren (1954) [74], Willson (1969) [87] ựã xác ựịnh hệ số tương quan giữa khả năng tăng khối lượng cơ thể và hiệu quả chuyển hoá thức ăn từ 1 - 4 tuần tuổi là r = + 0,5.

Bùi đức Lũng (1992) [31] cho biết gà lai V135 chi phắ thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng ở các ựộ tuổi 4 tuần: 1,91 kg; 5 tuần: 1,98 kg; 6 tuần: 2,01 kg; 7 tuần: 2,13 kg; 8 tuần: 2,26 kg.

Theo Trần Công Xuân và cộng sự (1995) [71], gà broiler Ross 208 - V35 ựược nuôi cùng chế ựộ dinh dưỡng, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng ở 4; 6 và 8 tuần tuổi tương ứng là 1,65; 1,83 và 2,02 kg.

Theo Nguyễn đăng Vang và CS (1999) [68], tiêu tốn thức ăn/10 trứng của gà đông Tảo trong 36 tuần ựẻ là 4,14kg. Trần Công Xuân và CS (1999) [70] cho biết, gà Tam Hoàng Jiangcun có mức tiêu tốn thức ăn/10 trứng trong 66 tuần ựẻ ựạt 2,94 - 2,998 kg. Theo Phùng đức Tiến và CS (1999) [60] gà kiêm dụng trứng thịt Ai Cập tiêu tốn 2,33 kg thức ăn/10 trứng trong 43 tuần.

Gà ựẻ trứng tiêu chuẩn có mức tiêu tốn thức ăn sản xuất trứng thấp, Nguyễn Huy đạt và cộng sự (1996) [11; 13] cho biết tiêu tốn thức ăn/10 trứng trong 12 tháng ựẻ gà Goldline-54 thương phẩm ựạt 1,65 - 1,84 kg và gà Moravia thương phẩm ựạt 1,86 kg.

2.1.6. Khả năng cho thịt của gia cầm

Khả năng sản xuất thịt của gà broiler chắnh là khả năng cho thịt của nó, khả năng này ựược xác ựịnh trên khối lượng và chất lượng của thịt.

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học và sức sản xuất của gà địa phương có chùm lông cằm nuôi tại huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)