Tình hình nghiên cứu về gà bản ựịa ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học và sức sản xuất của gà địa phương có chùm lông cằm nuôi tại huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang (Trang 41 - 44)

- Năng suất thịt

2.2.2. Tình hình nghiên cứu về gà bản ựịa ở Việt Nam

Hiện nay Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới ựang nổi cộm lên hiện tượng suy thoái, mất dần tắnh ựa dạng sinh học của ựộng vật nuôi. Nhiều giống vật nuôi cổ truyền quý, có quá trình thắch nghi lâu ựời với ựiều kiện khắ hậu ở nước ta ựang bị mai một, lai tạp, thậm chắ tuyệt chủng. Nước ta có khoảng 275 loài thú, 800 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài lưỡng cư, 2470 loài cá, 5500 loài côn trùng... tắnh ựộc ựáo của sự ựa dạng sinh học này là rất cao. Có 10% loài thú, chim và cá của thế giới tìm thấy ở Việt Nam. Ngày nay do việc tăng dân số cùng với tốc ựộ ựô thị hoá, công nghiệp hoá làm cho diện tắch rừng ngày càng bị thu hẹp, dẫn ựến một số loài chim, thú có nguy cơ bị diệt chủng. Các nhà khoa học cho biết, nước ta có tới 28% loài thú, 10% loài chim, 21% loài bó sát và lưỡng thê ựang ựứng trước nguy cơ bị tiêu diệt. Trong số 53 loài thú quý hiếm ựưa vào sách ựỏ Việt Nam thì có 10 loài ựứng trước nguy cơ tuyệt chủng, 18 loài ở tình trạng nguy cấp, 22 loài thuộc diện hiếm, 3 loài thuộc loại thoát hiểm. Sự tuyệt chủng này gần ựây xảy ra rất nhanh theo tốc ựộ phát triển của kinh tế thị trường và ựô thị hoá (Lê Viết Ly, 2004) [39].

Trong xu thế trên, sự mai một các giống gà vùng cao ở các tỉnh phắa Bắc Việt Nam ựang ở mức trầm trọng. Trước tình hình trên, nhà nước ta ựã có nhiều dự án nghiên cứu bảo tồn, phát triển nhiều giống vật nuôi bản ựịa. đây là các giống gà mang nhiều ựặc ựiểm quý như khả năng chống chịu cao, ắt ựòi hỏi về chế ựộ ăn và chế ựộ chăm sóc cầu kỳ, nhưng lại cho tốc ựộ sinh trưởng tương ựối nhanh, thịt rất thơm ngon và một số giống còn nuôi làm vật cảnh. Trong việc khai thác và bảo vệ sự phong phú ựa dạng các giống vật nuôi hiện nay, việc nghiên cứu, bảo tồn các giống gà ựịa phương ựang là vấn ựề thiết thực và cấp bách. Tình hình bảo tồn quỹ gen vật nuôi trong nước hạn chế ở

việc phát hiện giống quý hiếm, việc bảo tồn và phát triển giống mới chỉ ựược quan tâm ở các cơ sở giống Quốc gia. Các nghiên cứu bảo tồn giống do ựịa phương (cấp tỉnh) thực hiện không nhiều.

Nghiên cứu của Lê Văn Viễn, Pham Ngọc Uyển (2005) góp phần khẳng ựịnh chất lượng của các giống gà ựịa phương cũng như tắnh ưu việt của các giống này: (i) thắch nghi với ựiều kiện khắ hậu Việt Nam, (ii) khả năng tự kiếm ăn tốt thắch hợp với phương thức chăn nuôi truyền thống và (iii) ựặc biệt có sức ựề kháng tốt với một số bệnh. đây là nguồn gen quý cần ựược ựầu tư nghiên cứu và bảo tồn.

Một thực trạng bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan và chủ quan trong công tác bảo tồn giống ở nước ta nói chung (bảo tồn quỹ gen gà ựịa phương nói riêng) là tình trạng xói mòn nguồn genỢ- nguồn gen ựịa phương không bị tuyệt chủng mà bị lai tạp. Một vắ dụ cụ thể về giống gà Tre nuôi tại Nam Bộ. Theo đinh Công Tiến (Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao tiến bộ KHKT, TP Hồ Chắ Minh - Viện Chăn Nuôi), gà Tre ựược nuôi thả tự nhiên, khá dễ dàng thấy sự có mặt của chúng ở làng quê Nam Bộ. Tại những vùng phụ cận thành phố, gà Tre bị lai tạp nhiều, những bầy gà Tre Ộnhư ýỢ chỉ tìm ựược ở những miệt vườn xa xôi của Nam Bộ. Thực trạng Ộxói mòn nguồn genỢ ựược lý giải: (i) sự thiếu hoặc chưa quan tâm của cơ quan chức năng do kinh phắ hạn hẹp, (ii) người dân chưa ý thức ựược giá trị của giống ựịa phương cũng như sự thờ ơ do hiệu quả kinh tế thấp mà con giống mang lại.

Tổng quan một số nét của công tác bảo tồn giống vật nuôi ở nước ta cho thấy: (i) giống ựịa phương quý hiếm ựang trong nguy cơ bị lai tạp hoặc tuyệt chủng; (ii) trong khi ựó dự án lớn của Quốc gia phục vụ công tác bảo tồn giống không nhiều và (iii) muôn vàn khó khăn nảy sinh trong công tác bảo tồn. Vì vậy, hơn ai hết, mỗi ựịa phương cần có chương trình hành ựộng góp phần thu thập, bảo tồn và phát triển giống vật nuôi ựịa phương nói chung, giống gà nói riêng.

Nghiên cứu các giống gà ựịa phương không những bảo tồn và mở rộng ựược phạm vi phân bố của mỗi giống mà còn cung cấp các số liệu cơ sở ựể so sánh với các giống nội khác. Từ ựó làm nền tảng cho nhiều hướng nghiên cứu khác, nhiều mục tiêu chăn nuôi ựược mở ra. Nghiên cứu một số giống gà quý hiếm còn ựể ựáp ứng nhu cầu thị trường hiện nay về sản phẩm các giống nội ựang ngày một tăng, như xây dựng ỘThương hiệu gà ựồi Lục NgạnỢ, ựóng góp cho sự tăng trưởng kinh tế trong chăn nuôi gia cầm ở Bắc Giang.

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học và sức sản xuất của gà địa phương có chùm lông cằm nuôi tại huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)