Tình hình nghiên cứu bảo tồn quỹ gen trên thế giớ

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học và sức sản xuất của gà địa phương có chùm lông cằm nuôi tại huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang (Trang 38 - 41)

- Năng suất thịt

2.2.1. Tình hình nghiên cứu bảo tồn quỹ gen trên thế giớ

Theo tổ chức Nông-Lương thế giới (FAO), nguồn gen ựộng vật bao gồm cả ựộng vật ựược thuần hóa và ựộng vật hoang dã ựóng vai trò rất quan trọng ựối với loài người. Năm 1980, một chiến lược bảo tồn giống vật nuôi áp dụng trên phạm vi toàn cầu, cho khu vực và từng quốc gia ựã ựược FAO và Cơ quan bảo vệ môi trường của Liên hợp quốc (UNEP) hợp tác xây dựng. [FAO, Animal genetic resources conservation by management, data banks and training, 1984, 1-120]. Chương trình ựề ra 4 nội dung cơ bản: (1) Bảo tồn bằng cách áp dụng các biện pháp quản lý, (2) Ngân hàng dữ liệu nguồn gen ựộng vật, (3) đào tạo nâng cao năng lực cho nguồn lực con người tham gia chương trình bảo tồn, (4) Lưu giữ vật liệu di truyền.

Về phương pháp bảo tồn, các nghiên cứu trên thế giới chỉ ra 2 phương thức: (1) Bảo tồn tại chỗ (in-situ conservation): là bảo tồn một loài nào ựó ngay tại môi trường sống tự nhiên của nó. để ựạt ựược mục ựắch tái lập quần thể muốn bảo tồn, người ta bảo vệ khu vực sinh sống khỏi các tác ựộng có hại từ con người hay các loài khác.

(2) Bảo tồn ngoại vi (ex-situ conservation): là quá trình bảo tồn ở bên ngoài môi trường sống tự nhiên của một loài nào ựó. Phương pháp này chuyển một phần quần thể từ nơi cư trú bị ựe dọa ựến một chỗ mới (khu sinh thái khác hay vườn thú, các trang trại bảo tồnẦ). Hình thức này cũng bao gồm cả việc duy trì, nuôi cấy, lưu trữ gen trong phòng thắ nghiệm (giữ tinh trùng, trứng hoặc phôi).

Việc bảo tồn nguồn gen quý hiếm của các giống vật nuôi ựã ựược dư luận, các nhà khoa học nhiều quốc gia quan tâm, chú ý từ nhiều thập kỷ qua. đã có nhiều hoạt ựộng tắch cực nhằm bảo vệ các loài ựộng vật quý hiếm khỏi sự tuyệt chủng. Với sự ra ựời của Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên thế giới (WCU) nay gọi là Quỹ quốc tế về thiên nhiên (WWF), tổ chức giáo dục, khoa học và văn hoá Liên Hiệp Quốc (UNESCO) và chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) ựã chứng tỏ ựiều ựó (Lê Viết Ly, 2004) [39]. Ngoài ra, nhiều khu bảo tồn quy mô lớn ựã ựược thiết lập ở nhiều khu vực sinh thái khác nhau, tại nhiều quốc gia trên khắp các châu lục; hiệp ựịnh về cấm buôn bán các loài thú quý hiếm ựã ựược ký và thi hành có hiệu quả. Sách ựỏ (Red book) ựã ựược Uỷ ban các loài thú sống sót (Species Suvival Commission của IUCN) xuất bản. Nhờ ựó nhiều loài thú bị ựe doạ tuyệt chủng ựã ựược bảo hộ, nhiều loài biến mất trong tự nhiên ựã ựược khôi phục và ựưa trở lại môi trường sống của chúng.

Trong những năm 1970, châu Âu ựang ựứng trước nguy cơ một số giống vật nuôi truyền thống như bò, ngựa, cừu, lợn bị biến mất. Một số nhóm người có tâm huyết ở Anh thành lập tổ chức các giống vật nuôi hiếm (Rare Breerss Suvival Trust), sau ựó là Hiệp Hội chăn nuôi châu Âu (EAAP); Kết quả ựiều tra thống kê cho thấy 240 giống gia súc có nguy cơ bị biến mất. Từ ựó hầu hết các nước châu Âu ựều có chương trình bảo tồn vật nuôi.

Khái niệm ỘLabel RougeỢ xuất xứ từ Pháp những năm ựầu thập kỷ 60 và ngày nay phổ biến khắp thế giới dùng ựể chỉ gà thả vườn chất lượng cao và các loài gia cầm chăn thả khác. Pháp là nuớc nuôi và tiêu thụ sản phẩm gà ỘLabel RougeỢ nhiều nhất thế giới; năm 1996 là 90 triệu con, sản xuất trên 133.000 tấn thịt sạch chất lượng cao, chiếm khoảng 20% sản lượng thịt gà và trên 10% tổng sản lượng thịt gia cầm (đoàn Xuân Trúc, 1999) [65].

Theo Nguyễn Duy Hoan và CS (2001) [17], công ty Kabir ựã tạo ra 28 dòng gà chuyên thịt lông trắng và lông màu, trong ựó có 13 dòng nổi tiếng ựược rất nhiều nước ưa chuộng. Nhiều dòng có lông màu ựỏ nhạt hoặc vàng, chân và da màu vàng; thịt chắc, ựậm, thơm ngon, khả năng thắch nghi cao, kháng bệnh tốt, ắt ảnh hưởng bởi các stress nên tỷ lệ sống cao, khả năng cho thịt tốt, thắch nghi cao phù hợp với nhiều phương thức nuôi.

Trung Quốc cũng là nước ựi ựầu trong việc phát triển các giống gà quý hiếm. Trung Quốc hiện có gà xương ựen Thái Hoà, nguyên gốc thuộc huyện Thái Hoà, tỉnh Giang Tây; Tuyền Châu, Hạ Môn và Trùng Nam miền duyên hải tỉnh Phúc Kiến. Gà xương ựen Hắc Phượng, có hình dáng tương tự như gà xương ựen Thái Hoà, nhưng bộ lông có màu ựen, tai giống tai công. Gà xương ựen Dư Can, nguyên gốc ở huyện Dư Can, tỉnh Giang Tây. Gà xương ựen lông tơ Kim Dương, nguyên gốc tại huyện Kim Dương, Châu Kinh Sơn, tỉnh Tứ Xuyên. Gà xương ựen Tuyết Phong, nguyên gốc tại huyện Lam Dương, tỉnh Hồ Nam, trên ựỉnh núi Tuyết Sơn.... Công ty đầu tư và Phát triển Shenzhen Hanjiunxiong cho biết, 100 g sản phẩm bột thịt gà xương ựen Thái Hoà có 198,5 mg natri; 427,1 mg kali; 3,4 mg ựồng; 64,4 mg magiê; 19,1 mg sắt; 4027,5 mg canxi; 6,20 mg kẽm; Hàm lượng axit amin: axit aspartic 33,80; treonin 17,38; serin 16,07; axit glutamic 64,73; glyxin 32,43; alanin 32,27; xystein 8,38; valin 18,38; metionin 13,95; izolơxin 15,10; lơxin 30,83; tyrozin 9,10; phenylalanin 17,66; lyzin 27,40; histidin 11,06; arginin 28,50 và prolin 21,20 mg/g.

Theo Wel Rong-PeopleỖs Daily (1997) [86], gà xương ựen có chứa các hormon, sắc tố xanh và các axắt amin thiết yếu cho người. Những yếu tố này có thể làm tăng các tế bào máu và huyết sắc tố. Kinh nghiệm về lâm sàng cho thấy rằng gà Thái Hoà có tác dụng trong việc chữa bệnh phụ nữ vô sinh, dễ sẩy thai, khắ hư, tử cung chảy máu và các bệnh sau khi sinh ựẻ, một số bệnh ở phổi, bệnh lao, bệnh tim, chứng suy nhược thần kinh và nhuyễn xương ở trẻ em. Trứng gà Thái Hoà có thể sử dụng hiệu quả ựể trị các chứng nhức ựầu, sự

mệt mỏi, bệnh hen và chứng viêm thận. Trứng cũng là chất dinh dưỡng lý tưởng, nhất là ựối với người cao tuổi và bệnh nhân cao huyết áp, vì hàm lượng cholesterol thấp và axắt amin tự do cao hơn so với các giống gà khác.

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học và sức sản xuất của gà địa phương có chùm lông cằm nuôi tại huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)