I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Biết đọc dcảm bài thơ.
S: Nguyễn Duy D:
Ghi nhớ: SGK(155).
HĐ 4. CC: -Đọc thuộc lòng bài thơ trên. -PT 1 khổ thơ m.à em thích nhất
HĐ 5. HDVN:Nắm chắc nd bài. Soạn : ánh trăng.
Tuần 12 - Tiết 58 ánh trăng
S: Nguyễn Duy D: D:
I/ Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh:
-Hiểu đc ý nghĩa của h/a vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa c' ND và biết rút ra bài học về cách sống cho m`.
- Cảm nhận đc sự k/h hài hào giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trg bố cục, giữa tính cụ thể và tính kq' c' h/a trg bài thơ.
-Rèn k/n pt thơ trữ tình xen tự sự.
-Học cách sống nhân nghĩa, thuỷ chung.
II/ CB:Gv:Tk SGK, TKBG,HTCH. . HS : đọc và soạn bài.
III/ Tiến trình tiết học HĐ 1. Tổ chức lớp
HĐ 2. Kiểm tra bài cũ: -Đọc thuộc lòng bài thơ "Bếp lửa" và pt 1 khổ thơ mà em thích nhất?
HĐ 3. Bài mới:
GV gt bài : Vầng trăng toả a' s' dịu mát xuống khắp vọi nhà, với mỗi ng` VN, thật vô cùng thân thuộc. Vậy mà có lúc ta lại lãng quên ng` bạn tri âm. tri kỉ để đến lúc vô tình gặp lại, ta bỗng giật m` tự ăn năn, tự trách chính lòng ta! Bài thơ"ánh trăng" c' ND đc khơi nguồn từ 1 cảm hứng nhu thế.
?Nêu đôi nét về tg?
?hoàn cảnh ra đời c' bthơ?
Gv hdhs đọc:3 khổ đầu:giọng kể, nhịp bthờng;k4 cao giọng; k5,6: thiết tha,trầm lắng.
-Gv hd hs tìm hiểu ct:1,2.
?Nêu thể loại và Pthức biểu đạt c' bthơ? ?Nêu bố cục ?
?Đọc và nhắc lại nd p`1?
?Mở đầu bthơ ,tg nhắc đến vầng trăng trg thời điểm nào c' cđ m`?
I. Đọc và TH’C
1. TG:Nguyễn Duy Nhuệ. Sinh: 1948 tại Thanh Hoá.
Là 1 gơng mặt tiêu biểu trg lớp nhà thơ trẻ ~ năm k/c chống Mĩ.
2.TP: Viết năm 1978.
Nằm trg tập thơ"ánh trăng:,Tập thơ đã đc tặng giải A c' hội nhà văn VN năm 1984. a) Đọc và tìm hiểu chú thích:
b) Tìm hiểu bài thơ: Thể loại: Thơ 5 tiếng
- K/h giữa tự sự và trữ tình. Bố cục:3p`.
-2 khổ đầu:Cảm nghĩ về vầng trăng qkhứ. - 2 khổ giữa:...htại. - 2 khổ cuối: Suy t c' tg.
II. Phân tích chi tiết:
a. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ: Hồi nhỏ sống với đồng
với sông ... với bể. hồi ctranh....
vầng trăng thành tri kỉ. ngỡ ko ...quên
?Lúc ấy trăng và ng` có qhệ ntn?
?Tg dg` bp' nt gì khi nhắc về vầng trăng qk?
?Em hiểu thế nào là:tri kỉ?
?Tình tri kỉ trg bài thơ này có gì giống và # tình tri kỉ trg bài thơ :"Đ/c" ? ?Vì sao lúc đó trăng trở thành tri kỉ c' con ng`?
GV: Trăng khi đó là trò chơi tuổi thơ với ~ ớc mơ trg sáng,là a's' trg đêm tối, là niềm vui bầu bạnc' ng` lính.
?Khi ấy vầng trăng với con ng` là vầng trăng tình nghĩa.Vì sao khi đó con ng` có tình nghĩa với trăng?
?Vầng trăng trg qk là vầng trăng ntn để con ng` "ngỡ ko bao giờ quên" ?
?Tìm 1 số câu thơ # nói về mqh thân thiết giữa ng` và trăng?
? Bớc ra khỏi ctr, cs c' tg hiện tại ntn? ? Lúc này qhệ giữa ng` và trăng ra sao? ?Tg dg` bp nt gì để dtả mqh ấy?
?Ng` dng là ng` ntn?
? Phép s s thể hiện mqh giữa ng` và trăng ntn?
?ở TP, tg chỉ nhớ đến trăng khi nào? ? Khi điện mất, phòng tối,tg có hđ gì? ?Tg dg` bp' nt gì ở khổ thơ này? Td? ?Tg thấy trăng hiện ra đột ngột. Điều đó chứng tỏ mqh giữa trăng và ng` ntn? Thảo luận:Vì sao giữa trăng và ng` lại có sự xa cách này?
?Từ sự xa lạ giữa ng` và trăng, nhà thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
Gv treo tranh lên cho hs qs.
Bức tranh minh hoạ cho chi tiết nào? ? Vì sao tg viết"ngửa... nhìn mặt" mà ko viết" ngửa...nhìn trăng'"?
-SS, điệp ngữ, nhân hoá.
-Là hiểu b' lẫn nhau đến độ thân thiết. Tri kỉ: Là bạn bè thân thiết. Tình tri kỉ trg bài thơ này đc thiết lập giữa mqh con ng` với TN(trăng).
->Trăng gắn liền với ~ k/n trg sáng thời thơ ấu tại làng quê. Tăng gắn bó với ~ k/n ko thể nào quên c' c. ctranh ác liệt c' ng` lính trg rừng sâu.
-Vì khi ấy con ng` sống giản dị, thanh cao, chân thật trg sự hào hợp với TN trg lành... -Vầng trăng là qk đẹp đẽ, ân tình gắn với hạnh phúc và gian lao của mỗi con ng` và đn.
-Trăng với ng` gắn bó thân thiết. b. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại: - đầy đủ, sung túc: ánh điện, cửa gơng. Vầng trăng... nh ng` dng qua đờng. -SS.
Ng` dng: ng` xa lạ, ko quen biết.
->Trăng và ng` hoàn toàn xa lạ, ko quen biết.
Thình lình đèn điện tắt. Phòng....tối om.
vội bật tung...
đột ngột vầng trăng tròn.
-đảo ngữ, từ láy.=> Hối hả đi tìm nguồn sáng và thái độ ngạc nhiên, sững sờ trc' a's' của trăng.
-Trăng ko còn là ng` bạn tri kỉ, tình nghĩa nh xa.
Lúc này, con ng` chỉ thấy trăng là vật chiếu sáng thay thế cho điện mà thôi.
-Vì ko gian # biệt (làng quê- rừng núi- TP) -Vì (t) cách biệt(tuổi thơ- ng` lính- công chức).
-Vì ĐK sống cách biệt.
-> Cs hiện đại khiến ng` ta dễ dàng quên ~ giá trị đẹp đẽ trg qkhứ.
c. Suy t của tg :
Ngửa mặt lên nhìn mặt.
-.>Cách viết vừa sâu sắc, vừa lạ.
Mặt là mặt trăng tròn. Con ng` thấy mặt trăng là tìm đc ng` bạn tri âm, tri kỉ ngày nào.
Trăng cứ tròn - Ng` rng rng trăng im... -ta giật m` -Nhân hoá,ss,từ láy, tơng phản.
?Khi ngửa mặt... tg thấy trăng ntn? Thái độ c' tg ra sao?
?Tg dgf nt gì...?
?Từ "rng rng" p/a 1 tâm trạng ntn? ?Cxúc"rng rng nh là đồng....rừng" cho ta thấy tâm hồn tg đang hớng về ~ k/n nào?
?H/ a "trăng cứ tròn vành vạnh" có ý nghĩa gì?
? "ánh trăng im phăng phắc "có ý nghĩa gì?
?Đối diện với trăng, con ng` bỗng "giật m`". Em cảm nhận ntn về cái giật m` đó?
?Hai khổ thơ cuối hớng chúng ta đến bài học gì?
? Nét đs về nt c' bthơ? ?ý nghĩa c' bài thơ?
gợi thơng.(niềm xúc động trào dâng)
->Hớng về qk tốt đẹp khi cs còn nghèo nàn, gian lao. Lúc ấy con ng` với TN, với trăng là tri kỉ và đầy tình nghĩa.
-Trăng tợng trng cho vẻ đẹp c' nghĩa tình qk đầy đặn , thuỷ chung, nhân hậu bao dung c' TN, con ng`, đn.
Trăng là ng` bạn nghiêm khắc nhắc nhở, trách móc (trách móc trg im lặng) để cho tg và mỗi chg' ta phải tự vấn lơng tâm. Giật m`->Sự ăn năn, tự trách, tự thấy m` phải thay đổi cách sống : nhắc nhở bản thân ko bao giờ đc phản bội qk, phản bộiTN, ko đc sùng bái hiện tại mà coi rẻ TN....
Nhắc nhở mọi ng` hãy trân trọng, giữ gìn vẻ đẹp và ~ giá trị truyền thống.
Lãng quên qk tốt đẹp là phản bội chính bản thân m`.
IV.Tổng kết:
1.NT: Giọng điệu tâm tình,tự nhiên, H/a giàu tính biểu cảm.
2.ND: Nhắc nhở thái độ sống ân nghĩa, thuỷ chung.
*Ghi nhớ:Sgk(157)
HĐ 4. CC: Đọc thuộc lòng bài thơ và nêu chủ đề?
HĐ 5. HDVN: Học thuộc lòng bài thơ. Nắm chắc bài.
Cbị:Tổng kết từ vựng.
Tuần 12 - Tiết 59 Tổng kết về từ vựng
S : ( Luyện tập tổng hợp )
D: I/ Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh: I/ Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh:
- Biết vdụng những KT về từ vựng đã học để pt ~ hiện tợng ngôn ngữ trg thực tiễn gt nhất là trg văn chơng.
-Rèn k/n dùng từ chính xác.
II/ CB:Gv : TK sgk, sgv, TKBG. Hs: đọc ,trả lời ch.
III/ Tiến trình tiết học HĐ 1. Tổ chức lớp
HĐ 2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng và nêu ~ nét chính về nd và nt c' bài "ánh trăng"?
HĐ 3. Bài mới : Gt bài mới hd làm các BT.
SS dị bản c' 2 bài ca dao.Trờng hợp nào thích hợp hơn?
BT1:
Gật đầu: Cúi đầu xuống rồi ngẩng lên ngay-> để chào hỏi hay tỏ sự đồng ý.
Gật gù: Gật nhẹ và n` lần->Biểu thị đồng tình hay tán thởng-> thích hợp.
?Vì sao?
?Nx cách hiểu c' ng` vợ trg truyện?
?Từ nào dùng theo nghĩa gốc? ?...chuyển? ?Chuyển theo pthức nào?
?Vdg ~ KT về trờng từ vựng để pt cái hay trg cách dg` từ c' bài thơ "áo đỏ" ? Gv: nhờ cáchdg` từ nh đã pt bài thơ XD đc ~ h/a gây ấn tợng mạnh với ng` đọc, qua đó thể hiện ty mãnh liệt và cháy bỏng.
?Các sự vật, hiện tợng đc đặt tên theo cách nào?
?Tìm 5 VD tơng tự?
? Truyện cời sau PP điều gì?
Vì:Tuy món ăn đạm bạc nhg đôi vợ chồng nghèo ăn rất ngon miệng vì họ biết chia sẻ ~ niềm vui đơn sơ trg cs.
BT2:
-Ng` vợ ko hiểu nghĩa c' cách nói" chỉ có 1 chân sút" tức là cả đội bóng chỉ có 1 ng` ghi bàn giỏi.
BT3:
Nghĩa gốc:miệng, chân, tay. Nghĩa chuyển: Vai(hoán dụ) đầu (ẩn dụ). BT4:
Các từ đỏ, xanh,hồng,cháy,tro tạo thành 2 trờng từ vựng:Trờng từ vựng chỉ màu sắc và trờng từ vựng chỉ lửa.
Các từ thuộc 2 trờngtừ vựng này lại có qhệ liên tởng chặt chẽ với nhau :Màu áo đỏ c' cô gái thắp lên trg mắt chàng traivà bao ng`. Ngọn lửa đó lan toả trg anh làm anh đắm say ngây ngất(cháy thành tro) và lan toả ra cả ko gian, làm cho kg cũng biến sắc(Cây..hồng).
BT5:
Theo cách dg` từ ngữ có sẵn với 1 nd mới dựa vào đ đ c' svật, htợng đc gọi tên.
-Cà tím:cà quả tròn,màu tím.
-Chè móc câu: chè búp,cánh săn và nhỏ cong nh hình lỡi câu.
-Chuột đồng:chuột sống ở đồng.
-ớt chỉ thiên:ớt quả nhỏ,chỉ thẳng lên trời. - Chim lợn:có tiếng kêu eng éc nh lợn. BT6:PP thói sính dùng từ ngoại.
HĐ 4. CC: Gv hệ thống hoá lại ~ KT về từ vựng đã học.
HĐ 5. HDVN: Ôn lại... Cbị:Luyện tập...
Tuần 12 - Tiết 60 Luyện tập viết đoạn văn tự sự