Từ ngữ xng hô và việc sử dụngtừ ngữ x ng hô:

Một phần của tài liệu Tài liệu Giao An Van 9 chuan khong can chinh (Trang 29 - 34)

***********************

A.Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh:

- Hiểu đợc sự pp , tinh tế và giàu sức biểu cảm của hệ thống từ ngữ trong tiếng việt - Hiểu đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa việc s dụng từ ngữ xng hô với tình huống gt. - Nắm vững và sử dụng thích hợp những từ ngữ xng hô . B. Chuẩn Bị : Gv:Tk sgv , tk bg . HS : đọc và trả lời C. Tiến trình tiết học HĐ1. Tổ chức lớp

HĐ2. Kiểm tra bài cũ: Quan hệ giữa PC HT với tình huống giao tiếp? Những trờng hợp không tuân thủ PC hội thoại? HĐ3. Bài mới :

GVGt bài mới : GV gt bài .

Th từ ngữ xng hô...

?nêu một số từ ngữ xng hô trong tv và cho biết cách dùng n~ từ ngữ đó ?

? Em có nhận xét gì về những từ ngữ xng hô đó, cách sử dụng?

GV: So sánh với tiếng Anh: ... -> Liên hệ với cách xng hô của học sinhđ/v mọi ngời.

?Đọc 2 phần trích và xđ xng hô trg đó ?Pt sự thay đổi về cách xng hô của Dm và Dc trong hai đoạn trích ? ?Gt sự thay đổi đó ? ?Từ đó em có nx gì về hệ thống từ ngữ xh trong TV? ?Cách xng hô ntn thì tthích hợp ? • HD luyện tập ?Yc sgk

GV : ss với tiếng Anh :chúng tôi We. ?trong vb KH ... xng hô "chúng tôi" là vì sao ?

I Từ ngữ x ng hô và việc sử dụng từ ngữ x - ng hô: ng hô:

1. Từ ngữ xng hô và cách dùng : -Ngôi thứ nhất : tôi, tao... chúng tôi ... 2 :mày mi ... chúng mày... 3 :nó hắn... chúng nó,họ... -Suồng sã : mày tao

-Thân mật : tớ ,cậu

-Trang trọng , nghi thức : tôi , quý vị ... => Từ ngữ xng hô trong TV phong phú, sử dụng cũng đa dạng, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm.

2.Đ1: anh ,em , ta, chú mày . Đ2 : Tôi, anh .

Đ1:DC xg.hô với DMèn :em- anh DM " DC : ta -chú mày

=>Là sự xng hô bất bình đẳng .DC ở thế có mặc cảm thấp hèn ; còn DM thì ngạo mạn hách dịch .

Đ2 :Cả hai nv đều xng hô là :tôi, anh

=>là cách xng hô bình đẳng .DM ko còn ngạo mạn , hách dịch vì đã nhận ra tội lỗi của mình còn DC thì hết mặc cảm sợ hãi , hèn kém.

Ghi nhớ :sgk (39)

II Luyện tập

Bài tập 1 :nhầm chúng ta với chúng tôi hoặc

chúng em vì từ xh trong TV rất pp.

-Chúng ta gồm cả ngời nói và ngời nghe -Chúng em (tôi) :ko bao gồm ngời nghe Bài tập 2 : Xh nh thế để thể hiện tính khách quan cho luận điểm khoa học và thể hiện sự khiêm tốn .

?Pt cách xng hô ...?

?Pt cách xng hô và thái độ của ngời nói ?

Bài tập 3 :Chú bé gọi ngời sinh ra mình là mẹ ->bình thờng , xh với sứ giả : ta- ông là #thờng , mang màu sắc của truyền thuyết . Bài tập 4:

-Vị tớng là ngời tôn s trọng đạo nên vẫn xhô với thầy giáo cũ của mình là : thầy , con . -Thầy giáo cũ tôn trọng cơng vị hiện tại của ngời học trò cũ nên gọi học trò cũ là ngài . =>Qua cách xh của hai ngời , ta thấy cả hai thầy trò đều đối nhân xử thế rất thấu tình đạt lí .

HĐ4.Củng Cố : -Nêu nx của em về từ ngữ xhô và việc sử dụngtừ xhô trong TV ?

HĐ5 . Hdht :

-Học thuộc ghi nhớ làm bài 5+6.

-Cbị : Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gt. Ngày 13-9-2010

Tiết 19 . Tiếng Việt:

cách dẫn trực tiếp và cách dẫn Gián tiếp

A.Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh:

-Nắm đợc 2 cáh dẫn lời nói hoặc ý nghĩ: Cách dẫn gián tiếp và cách dẫn trực tiếp. - Rèn k/n trích dẫn khi viết vb. B . Chuẩn bị : Gv:Tk sgv , tk bg . HS : đọc và trả lời C. Tiến trình tiết học HĐ1. Tổ chức lớp HĐ2. Kiểm tra bài cũ:

-Nêu đặc điểm của từ ngữ xng hô và cách sử dụng chúng ? Vd?

HD3. Bài mới :

GV Gt bài mới : GV gt bài .

Cách dẫn trực tiếp

?Trg VD sgk , bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ?

- Tại sao em biết đó là lời nói hay ý nghĩ? - Nó đợc ngăn cách với bộ phận đứng trớc bằng những dấu gì? Dấu : và " " ?Trg VD sgk , bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ? ?Các p` in đậm trên đc. tách ra khỏi p` trc' nó= dấu hiệu gì? ?có thể đảo phần in đậm lên trớc đc. ko?Nếu đc. thì 2 bộ phận ấy ngăn cách với nhau = dấu hiệu gì?

I.Cách dẫn trực tiếp:

VD: sgk(53)

1/ Phần a là lời nói. Vì trớc đó có từ nói trong phần lời nói của ngời dẫn.

2/- Là ý nghĩ. -ở p` b có từ "nghĩ".

- Tách ra = dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép. 3/ Có thể đảo đc.. Khi đảo cần thêm dấu ngoặc kép và gạch ngang để ngăn cách 2 thành p`.

?Cách dẫn nh trên đc. gọi là cách dẫn trực tiếp. Vậy em hiểu dẫn tt là gì?

Cách dẫn gián tiếp ? Trg đoạn trích a, p` in đậm là lời nói hay ý nghĩ? - Nó đợc ngăn cách với bộ phận đứng trớc bằng dấu gì không ? ? Trg đoạn trích b , p` in đậm là lời nói hay ý nghĩ? Giữa bộ phận in đậm và bộ phận đứng trớc có từ rằng. ? Có thể thay từ đó bằng từ gì? ?Cách dẫn nh trên gọi là cách dẫn gt. Vậy cách dẫn gt # cách dẫn tt ntn? ? Có mấy cách dẫn,là ~ cách dẫn nào? Pbiệt 2 cách dẫn đó? ? Tìm lời dẫn...? Viết đv nghị luận...?

?Thuật lại lời của VN theo cách nói gt?

=>Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của nv;lời dẫn tt đc. đặt trg dấu ngoặc kép.

II. Cách dẫn gián tiếp:

VD:sgk(53)

1, Lời nói, là nội dung của lời khuyên(trong lời dẫn đã có)

kkông có dấu hiệu gì. 2, ý nghĩ.

có từ "hiểu ".

-Có thể thay = từ là vào vị trí của rằng trg tr- ờng hợp này.

=>Dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của 1ng` hay 1 nv , có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gt ko đặt trg dấu ngoặc kép.

*Ghi nhớ: Sgk(54)

II. Luyện tập: BT1:

-Cách dẫn ở câu avà b đều là cách dẫn trực tiếp.

Câu a là ý nghĩ mà nv gán cho con chó-> lời dẫn.

Câu b láy nghĩ của nv-> dẫn ý.

BT2:

a,-Dẫn tt;trg"Báo cáo...",CT HCM nêu rõ" chúng ta..." -Dẫn gt:Trg "Báo cáo ..." CT HCM KĐ rằng chg' ta... b, Dẫn tt: trg cuốn sách"CTHCM..." thủ tớng PVĐ viết:"giản dị..." -Dẫn gt: Trg cuốn sách" CTHCM..."thủ tớng PVĐ KĐ rằng HCM là ng` giản dị... BT3:

...VN cùng nhân đó gửi 1 chiếc hoa vàng và dặn PL nói hộ với chàng Trơng rằng nếu còn nhớ... Hđ4.Củng Cố :Pbiệt cách dẫn tt và gt? HĐ5.HDVN: - Học thuộc ghi nhớ - Cbị: Sự phát triển của từ vựng. Ngày 14-9-2010

Tiết 20 . Tập làm văn: luyện tập tóm tắt văn bản tự sự

A.Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh: -Ôn lại mđ và cách thức tt vb tự sự. -Rèn k/ntt vb tự sự. B. Chuẩn bị: Gv:Tk sgv , tk bg . HS : đọc và trả lời C. Tiến trình tiết học HĐ1: Tổ chức lớp

HĐ2: Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra việc soạn bài và làm bài tập của học sinh. HĐ3: Bài mới: Gt bài mới : GV gt bài .

?Yêu cầu chung c' cả3 t/huống trên là gì?

?Từ các t/h trên,em thấy tt vb tự sự nhằm mục đích gì, cần thiết ntn? GV: TT VB tự sự là việc làm có tính phổ cập cao.

?Hãy nêu 1 số t/huống # trg cuộc sống, htập mà cần p' vdụng k/năng tt vb tự sự ?

? Các sự việc chính đã nêu đầy đủ ch- a? Có thiếu sv nào qtrg ko?Tại sao đó là sv qtrg. ? ?Các sv trên đã hợp lí cha? ? Có gì cần thay đổi? Gv hd hs tt ? Từ các BT trên,hãy rút ra td và yc c' sv tt vb tsự ?

Gv gọi hs tt -nx và cho điểm.

I.Sự cần thiết của việc tt vb tự sự: T/hiểucác t/huống sgk(58)

- Yêu c chung c' các t/huống trên là p' tt vb. - Tóm tắt ngắn gọn,giúp ngời đọc ngời nghe dễ nắm bắt nọi dung chính của câu chuyện, làm nổi bật những sự việc, nhân vật chính. =>trg thực tế,ko p' lúc nào chg' ta cũng có (t) và ĐK để trực tiếp xem phim hoặc đọc nguyên văn tp'VH,vì vậy việc tt vb tự sự là 1 nhu cầu tất yếu do cuộc sống đặt ra.

II.Thực hành tt vb tự sự:

* Sgk nêu 7 sự việc khá đầy đủ cốt truyện, tuy vậy vẫn thiếu 1sv rất qtrọng, đó là sau khi VN trẫm mình

1 đêm TS cùng con trai ngồi bên đèn, đứa con chỉ chiếc bóng và bảo đó là ngời đàn ông vẫn đến đêm đêm. Sự việc này làm TS hiểu là vợ bị oan chứ ko p' đến tận khi PLkể... nh sự việc thứ 7 đã nêu trg sgk.

-Sự việc thứ 7 cha hợp lí.

+ Sửa: Giữ nguyên 4 sự việc đầu

-Bổ sung sự việc 5: TS hiểu nỗi oan của vợ... -Sv 6 giữ nguyên.Sv7 bớt chi tiết:biết vợ bị oan.

-Sv 8 giữ nguyên.

* Viết 1vb tt " chuyện ng` con gái NX" * Tt ngắn gọn vb...

* Ghi nhớ:sgk(59)

III.Luyện tập :

BT2:Tt miệng trc' lớp 1 câu chuyện xảy ra trg cs mà em đã đc. nghe hoặc chứng kiến. HĐ4: Củng cố :

Nêu td và yc c' việc tt vb tự sự?

HĐ5: HDVN:Học thuộc ghi nhớ+ làm các BT còn lại Cbị: Sự phát triển của từ vựng.

Tuần 5 Tiết 21.TV. sự phát triển của từ vựng

A.Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh:

-Từ vựng c' 1 ngôn ngữ ko ngừng phát triển.

-Sự phát triển của từ vựng trớc hết đc diễn ra theo cách p triển nghĩa của từ thành từ n` nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc hai pthức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ -Rèn k/n mở rộng vốn từ theo cách ptriển từ vựng . B. Chuẩn bị : Gv:Tk sgv , tk bg . HS : đọc và trả lời C. Tiến trình tiết học HĐ1. Tổ chức lớp

HĐ2. Kiểm tra bài cũ: pbiệt lời dẫn TT và lời dẫn gt? Vd ?

HĐ3. Bài mới :

GVGt bài mới : GV gt bài .

Sự biến đổi và phát triển của từ ngữ:

? Từ "kinh tế" trong bài thơ "vào ngục QĐ cảm tác" có nghĩa là gì ?

?Ngày nay chúng ta chúng ta có hiểu từ này theo nghĩa nh cụ PBC đã dùng hay ko ?

?Tìm vd tơng tự ?

?Qua đó ,em có nx gì về nghĩa của từ?

Gọi h/s đọc vd:

?Xđ nghĩa của từ " xuân" và từ "tay'' cho biết từ nào đợc dùng theo nghĩa gốc , từ nào dùng theo nghĩa chuyển ?

?Từ xuân 2 và tay 2 đợc chuyển nghĩa theo pthức nào ?

?VD?

-Mx là tết trồng cây...

?Nêu đđ ptriển của từ vựng TV?

Luyện tập

I. Sự biến đổi và phát triển của từ ngữ:

* Ví dụ:

1.VD 1 sgk.

-Kinh tế : là hình thức nói tắt của từ "kinh bang tế thế " ,nghĩa là trị nớc cứu đời . Cả câu thơ có ý nói tg ôm ấp hoài bão trông coi công việc cứu giúp ngời đời .

-Kinh tế nay đợc dùng theo nghĩa hẹp hơn .Có nghĩa là toàn bộ hoạt động của con ngời trong lđ sx , trao đổi phân phối và sử dụng của cải vật chất làm ra .

Nhẫn :- đến , chờ đến (cũ ) -Biết chịu đựng Bác : bố (cũ ) :Ai lên xứ Lg ...

nay : anh chị của bố mẹ mình ...

-> Nghĩa của từ không bất biến. Nó có thể thay đổi theo thời gian. Có nghĩa cũ mất đi, có nghĩa mới đợc hình thành.

2.VD : sgk (55)

a, - Xuân1 : mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ đ- ợc coi là mùa mở đầu của năm ->(nghĩa gốc ) - Xuân 2 : là tuổi trẻ -> nghĩa chuyển (ẩn dụ ) b, - Tay 1 : bộ phận phía trên của cơ thể , từ vai đến các ngón tay , dùng để cầm nắm -> nghĩa gốc

- Tay 2 : ngời chuyên hđ hay gỏi 1 môn, 1nghề nào đó -> nghĩa chuyển (hoán dụ )(lấy tên bộ phận -> toàn cơ thể )

=> Chuyển nghĩa theo 2 phơng thức: ẩn dụ, hoán dụ.

*Ghi nhớ : sgk (56)

II.

?Xđịnh nghĩa của từ chân?

?Nx về nghĩa của từ trà trg~ cách dg` nh : trà a- ti -sô... ?

?Nêu nghĩa chuyển của từ: đồng hồ điện, đồng hồ nc' ?

?Tìm VD để CM rằng các từ hội chứng,ngân hàng... là từ n` nghĩa ?

BT1: a,nghĩa gốc

b, nghĩa chuyển (hoán dụ) c,d, " (ẩn dụ )

BT2:

-Đợc dùng với nghĩa chuyển: trà ở đây có nghĩa là sp từ thực vật , đợc chế biến thành dạng khô , dùng để pha nớc uống -> chuyển theo pthức ẩn dụ .

BT3 :

-Đc. dg` với nghĩa chuyển theo pthức ẩn dụ, chỉ ~ khí cụ dùng để đo, có bề ngoài giống đồng hồ.

BT4:

Hội chứng suy giảm miễn dịch(SIDA) -Hội chg phg bì ,hội chg bằng rởm ...

-Ngân hàng NNVN(cơ quan phát hành và lu trữ giấy bạc )->ngân hành máu (lợng máu dự trữ dùng để cc)

-Ngân hàng đề thi , ngân hàng gen , ngân hàng dữ liệu.

-Sốt (ốm thân tăng nhiệt )->sốt đất sốt giá sốt hàng ...

-Vua (ngđứng đầ nn pk)-> vuadầu, vua bóng đá ...

BT 5:

Mặt trời 2 đợc sử dụng theo phép tu từ ẩn dụ.

Hđ4 .Củng cố :

Nêu đ đ p triển c' từ TV?

HĐ5 .HDVN: Học thuộc ghi nhớ+ làm các BT còn lại Cbị: Luyện tập tt vb tự sự.

Ngày 18-9-2010

Tiết 22. Văn bản: Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh

( Trích "Vũ trung tuỳ bút-Phạm Đình Hổ)

A.Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh:

-T hấy đc. cs xa hoa của vua chúa,sự nhũng nhiễu c' quan lại thời Lê trịnh và thái độ pphán của tg.

-Bớc đầu nhận biết đặc trng của cb c' thể loại tuỳ bút đời xa và đánh giá đc. giá trị nghệ thuật c' ` dg` ghi chép đầy tính hthực này.

-Rèn k/n đọc , phân tích thể loại tuỳ bút trg đại. -gd ý thức pphán thói xa hoa, lãng phí. B. Chuẩn bị: Gv:Tk sgv ,TKBG, HTCH. HS: Đọc và soạn bài. C. Tiến trình tiết học HĐ1. Tổ chức lớp HĐ2. Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu Tài liệu Giao An Van 9 chuan khong can chinh (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w