Giáo viên: Hệ thống lại kiến thức bằng câu hỏi 2 Học sinh: Ôn tập lại từ Chương II đến Chương V.

Một phần của tài liệu Gián án địa lí 7-diện (Trang 62 - 65)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức.

1. Giáo viên: Hệ thống lại kiến thức bằng câu hỏi 2 Học sinh: Ôn tập lại từ Chương II đến Chương V.

2. Học sinh: Ôn tập lại từ Chương II đến Chương V. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.

1. Ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới.

3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Giảng bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

* Hoạt động 1.

Giáo viên treo lược đồ môi trường đới ôn hoà.

Chương II. Môi trường đới ôn hoà các hoạt động của

? Nêu đặc điểm của khí hậu đới ôn hoà?

(khí hậu có 2 tính chất: Trung gian: vị trí, nhiệt độ, lượng mưa và thất thường của thời tiết)

? Cảnh quan tự nhiên của các môi trường đới ôn hoà phân hoá như thế nào?

(Phân hoá theo không gian Đông sang Tây, Bắc xuống Nam theo (T): 4 mùa

? Các hoạt động nông nghiệp chủ yếu ở đới ôn hoà là gì?

(Phổ biến sản xuất nông nghiệp với 2 hình thức hộ gia đình và trang trại)

? Nêu các hoạt động công nghiệp của con người ở đới ôn hoà?

(Công nghiệp hiện đại, công ghiệp chế biến là thế mạnh, đa dạng từ thủ công nghiệp đến công nghệ cao hình thành các cảnh quan công nghiệp và khu công nghiệp lớn)

? Quá trình đô thị hoá ở đới ôn hoà diễn ra như thế nào?

(Việc đô thị hoá ở đới ôn hoà đặt ra vấn đề cần giải quyết về môi trường…)

(Nguy cơ thiếu việc làm, tệ nạn xã hội, ùn tắc giao thông…)

? Việc ô nhiễm không khí, nguồn nước ở đới ôn hoà hiện nay ra sao?

? Nhận biết các đặc điểm môi trường đới ôn hoà qua biểu đồ tranh ảnh.

* Hoạt động 2.

Giáo viên treo lược đồ môi trường hoang mạc.

(Dọc 2 bên Chí tuyến Bắc Nam ven dòng biển lạnh, sâu trong nội địa)

- Khí hậu khắc nghiệt khô hạn, nhiệt độ ngày và đêm chênh nhau lớn.

? Với điều kiện khí hậu khô hạn, động thực vật ở đây thích nghi với môi trường này như thế nào?

(Động thực vật tự hạn chế mất nước bằng cách tăng cường dinh dưỡng cơ thể và tránh mất nước…)

? Các hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc là gì?

+ Hoạt động kinh tế cổ truyền và hoạt động kinh tế hiện đại.

VD: Cô truyền: Chủ yếu là chăn nuôi du mục và trồng trọt trên ốc đảo.

con người ở đới ôn hoà.

* Môi trường đới ôn hoà - Khí hậu mang tính chất trung gian và tính thất thường.

- Cảnh sắt thiên nhiên thay đổi theo không gian và thời gian.

* Hoạt động nông nghiệp - Gồm 2 hình thức hộ gia đình và trang trại.

* Hoạt động công nghiệp. + Công nghiệp chế biến là thế mạnh từ thủ công nghiệp đến ngành công nghệ cao.

* Đô thị hoá.

- Dân cư tập trung quá đông ở đô thị để lại những hậu quả về ô nhiễm môi trường…

* Ô nhiễm môi trường. - Ô nhiễm không khí, nguồn nước.

Chương III. Môi trường hoang mạc. Hoạt động của con người ở hoang mạc.

* Môi trường hoang mạc. - Khí hậu khắc nghiệt, khô hạn.

* Các hoạt động kinh tế. - Gồm hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại.

Hiện đại: Khai thaqcs tài nguyên, phát triển du lịch… ? Nguyên nhân nào khiến hoang mạc đang ngày càng được mở rộng?

(Tự nhiên, cát lấn, khô hạn kéo dài, con người khai thác cây xanh quá mức.

? Nêu biện pháp nhằm hạn chế hoang mạc hoá?

(Trồng rừng chắn cát, khai thác nước ngầm, cải tạo khí hậu…).

* Hoạt động 3.

Giáo viên treo lược đồ môi trường đới lạnh. ? Nêu đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh? (Khí hậu lạnh giá quanh năm, mùa đông kéo dài mùa hè ngắn) ít mưa (nhiệt độ giảm -100C đến 500C)

? Ở đới lạnh động thực vật thích nghi với môi trường như thế nào?

Thực vật: Chủ yếu rêu và địa y phát triển vào mùa hè. Động vật: Tuần lộc, gấu trắng, hải cầu…

? Các hoạt động kinh tế của con người phương Bắc là gì?

Chủ yếu phát triển ngành kinh tế cổ truyền.

? Việc khai thác khoáng sản chủ yếu là khoáng sản nào?

(Khai thác dầu mỏ)

? Vấn đề cần quan tâm hiện nay ở đới lạnh là gì?

Vấn đề săn bắt quá mức động vật quí hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cạn kiệt nguồn tài nguyên biển.

* Hoạt động 4.

? Nêu đặc điểm của môi trường vùng núi. Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao.

? Quan sát sơ đồ thân thực vật từ chân núi lên đỉnh/SGK.

Dân cư thưa thớt, ít người sinh sống.

? Hoạt động kinh tế ở vùng núi diễn ra như thế nào? Kinh tế cổ truyền: Trồng trọt chăn nuôi, khai thác và chế biến lâm sản…

? Nêu sự thay đổi về kinh tế xã hội của vùng núi? (Giao thông là động lực phát triển kinh tế xã hội làm thay đổi nhiều ngành kinh tế khác)…

Tiết *.

Chương IV. Môi trường đới lạnh hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh.

* Môi trường đới lạnh. - Khí hậu lạnh giá quanh năm, mùa đông kéo dài, lượng mưa rất ít chủ yếu ở dạng tuyết rơi.

* Các hoạt động kinh tế. - Chủ yếu phát triển ngành kinh tế cổ truyền.

Chương V. Môi trường vùng núi hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi. * Môi trường vùng núi. - Thực vật thay đổi theo độ cao.

* Hoạt động kinh tế.

- Chủ yếu kinh tế cổ truyền, trồng trọt chăn nuôi thủ công khai thác chế biến lâm sản.

3.3. Củng cố.

Bài tập: Dựa vào kiến thức đã học hoàn thành các câu sau: a. Khí hậu đới ôn hoà mang tính chất…….. và tính…….

b. Hoang mạc là nơi có kiểu khí hậu………

d. Môi trường hoang mạc thường nằm ở các vị trí như …….. 2 bên chí tuyến và ………

e. đới lạnh là nơi có kiểu khí hậu …… f: khí hậu vùng núi………. Đáp án: a: Trung gian + thất thường

b: Khô hạn khắc nghiệt

c: Ô nhiễm môi trường (nước + không khí) d: Ven dòng biển lạnh, sâu trong môi trường e: Lạnh giá quanh năm, f: thay đổi theo độ cao.

3.4. Dặn dò.

Về nhà xem trước bài 25.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

KÝ DUYỆT TUẦN 14

Ngày

Ngày soạn Tuần 15

Tiết 28

Phần III.

THIÊN NHIÊN VÀ CÁC CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤCBài 25: THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG Bài 25: THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.1. Kiến thức. 1. Kiến thức.

- Học sinh nắm được khái niệm các lục địa và các châu lục trên thế giới. - Nắm được các nhóm nước trên thế giới.

2. Kỹ năng.

Rèn luyện kỹ năng quan sát, mô tả tranh ảnh thế giới.

3. Thái độ.II. CHUẨN BỊ. II. CHUẨN BỊ.

Một phần của tài liệu Gián án địa lí 7-diện (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w