I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức.
1. Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Bắc – Nam cực 2 Học sinh: Sưu tầm ảnh về động thực vật đới lạnh.
2. Học sinh: Sưu tầm ảnh về động thực vật đới lạnh. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1. Ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.
? Xác định giới hạn của đới lạnh trên trái đất? Nêu đặc điểm cơ bản của khí hậu đới lạnh.
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Giảng bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Hoạt động 1.
? Quan sát hình 21.1 và 21.2/SGK: Xác định ranh giới môi trường đới lạnh.
(2 điểm cần chú ý trên lược đồ: Đường vcực 66033` được thể hiện vòng trong nét đứt đen)
Đường ranh giới lạnh là đường đẳng nhiệt. 00C ở tháng 7 (BBC)
00C ở tháng 1 ở (NBC) là tháng có nhiệt đô cao nhất mùa hạ ở cả 2 bán cầu.
? Ranh giới của môi trường đới lạnh ở cả 2 bán cầu? (BB cực là đại dương còn NB cực là lục địa)
? Qua hình 21.1 và 21.2/SGK. Cho biết sự khác nhau giữa môi trường đới lạnh ở BBC và NBC.
(BBC là biển BBD NBC là châu Nam cực) Hình 21.3: Đọc biểu đồ khí hậu.
Nhiệt độ tháng 7: dưới -100C lạnh giá quanh năm Nhiệt độ tháng 1,2: -300C
Lượng mưa: T7: <20mm mưa ít phần lớn ở dạng T1: Tuyết rơi tuyết rơi
? Lượng mưa của môi trường có đặc điểm như thế nào?
? Gió ở đới lạnh rất mạnh, luôn có bão tuyết về mùa đông.
- Vùng biển lạnh về mùa hè có băng trôi và núi băng... Hình 21.4 & 21.5/SGK: So sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi.
(kích thước khác nhau, băng trôi xuất hiện: mùa hạ, núi băng do lượng băng quá lớn, năng dãy tự tách ra ở một khối băng lớn.
* Hoạt động 2.
? Quan sát hình 21.6 và 21.7/SGK. Mô tả cảnh đài nguyên vào mùa hạ ở Bắc Âu và Bắc Mỹ.
Hình 21.6: Thực vật: Rêu địa y, ven hồ cây thấp mọc mặt đất chưa tan hết băng.
Hình 21.7: Thực vật: thưa thớt nghèo hơn ở Bắc Âu băng chưa tan không có cây thấp, cây bụi chỉ có địa y. Đài nguyên ở Bắc Mỹ lạnh hơn ở Bắc Âu.
? Thực vật đài nguyên có đặc điểm gì? Cây đặc trưng? (Thực vật thấp lùn, chống được bão tuyết giữa mùa) - Đài nguyên (đồng rêu) cq cở những vùng gần cực, thực vật chủ yếu là rêu, địa y, cây bụi.
? Vì sao thực vật chỉ phát triển vào mùa hè?
1. Đặc điểm của môi trường.
- Giới hạn từ 600BN - địa cực.
- Khí hậu lạnh giá quanh năm mùa đông kéo dài, mùa hè ngắn (T0 dưới 100C) Mưa rất ít chủ yếu ở dạng tuyết rơi. 2. Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường. - Thực vật đặc trưng là rêu, địa y. Thực vật phát triển chủ
Nhiệt độ cao hơn 100C, băng tan, lộ đất cây mọc.
? Quan sát hình 21.8 và 21.9/SGK. Kể tên các con vật sống ở đới lạnh.
(Có lông dày, mở dày, lông không thấm nước)
Đây là động vật có đặc điểm khác với động vật đới nóng.
Tuần lộc ăn cơ, rêu, địa y. Cánh cụt và hải cẩu ăn tôm cá.
? Cuộc sống của sinh vật trở nên sôi động và phát triển nhộn nhịp vào mùa nào của đới lạnh?
? Nét khác biệt của động thực vật ở đới lạnh so với các đới khí hậu khác là gì?
? Hình thức tránh rét của động vật là gì?
? Tại sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc, lạnh của trái đất?
? Tìm ra sự giống và khác nhau của 2 môi trường hoang mạc nóng - lạnh?
(lượng mưa, khí hậu, động thực vật có đặc điểm như thế nào? Phân bố dân cư ra sao?
Giáo viên tóm lại và chốt lại ý chính.
yếu ở mùa hè.
- Động vật ở đới lạnh: Chim cánh cụt, hải cẩu…
- Động vật tránh rét bằng cách di cư về đới nóng hoặc ngủ đông.
3.3. Củng cố.
? Tính khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện như thế nào? Giống: Lượng mưa ít, khô, khí hậu khắc nghiệt.
Khác: Quá lạnh hoặc quá nóng.
Những địa cực có 6 tháng là ngày, 6 tháng là đêm.
3.4. Dặn dò.
Về nhà học bài và làm bài tập số 4/SGK.
Ngày soạn Tuần 12 Tiết 24
Bài 22: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức.
- Học sinh nắm được các hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh chủ yếu dựa vào chăn nuôi, săn bắn động vật.
- Học sinh nắm được các hoạt động kinh tế hiện đại ở đới lạnh dựa vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên cũng như không khí ở đới này.
2. Kỹ năng.
Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích bản đồ địa lí.
3. Thái độ.II. CHUẨN BỊ. II. CHUẨN BỊ.