Giáo viên: Tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở đới hoang mạc 2 Học sinh: Đọc trước bài mới.

Một phần của tài liệu Gián án địa lí 7-diện (Trang 50 - 52)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức.

1. Giáo viên: Tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở đới hoang mạc 2 Học sinh: Đọc trước bài mới.

2. Học sinh: Đọc trước bài mới.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.1. Ổn định lớp. 1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

? Khí hậu hoang mạc có những đặc điểm gì? Tính thích nghi của động thực vật trong hoang mạc?

3. Bài mới.

3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Giảng bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

* Hoạt động 1.

? Tại sao ở hoang mạc trồng trọt lại phát triển ở các ốc

đảo? Chủ yếu cây gì?

(Ốc đảo là nơi có nguồn nước ngầm - trồng trọt chà là…)

? Trong điều kiện khô hạn ở hoang mạc việc sinh sống của con người phụ thuộc vào yếu tố gì?

(Nguồn nước, chăn nuôi, trồng trọt, vận chuyển nước, lương thực…)

? Hoạt động kinh tế cổ truyền trong hoang mạc là gì? Phổ biến vật nuôi?

? Tại sao phải chăn nuôi du mục?

Hình 20.1 và 20.2/SGK: Cho biết ngoài chăn nuôi du mục thì còn hoạt động kinh tế nào khác?

(Trồng trọt chuyên chở hàng qua hoang mạc)

? Vì sao hoạt động kinh tế cổ truyền rất quan trọng là du mục chủ yếu là chăn nuôi gia súc.

(Tính chất khô hạn của khí hậu, thực vật chủ yếu là cỏ động vật lấy thiẹt, sữa, da; dê, cừu, ngựa)

? Trong sinh hoạt con người dùng phương tiện giao thông là lạc đà để chở hàng và buôn bán.

? Quan sát hình 20.3: Nêu nội dung của ảnh cảnh trồng trọt nơi có hệ thống nước tưới tự động xoay tròn của Bibi (vòng xanh có cây mọc, xung quanh là hoang mạc)

- Nguồn nước lấy từ vỉa nước ngầm khoan sâu và tốn kém.

Hình 20.3 và 20.4: Khai thác dầu mỏ đến nguồn lợi lớn đủ chi phí khoan nước ngầm.

? Qua đó phân tích vai trò kỹ thuật khoan sâu trong việc cải tạo hoang mạc?

? Với khoa học kỹ thuật con người đã phát hiện các túi nước ngầm, các mỏ dầu, khoáng sản ở hoang mạc. Các đô thị mới mọc lên trong hoang mạc…

? Cho biết ngành kinh tế mới ở hoang mạc là gì? (Du lịch xuyên hoang mạc)

? Quan sát hình 20.5/SGK mô tả hình. Giáo viên chốt lại ý chính.

* Hoạt động 2.

? Hoang mạc gây bất lợi gì cho cuộc sống sinh hoạt và hoạt động kinh tế của con người?

(Hoang mạc cát tốn công, cát lấn)

? Nguyên nhân dẫn đến hình thành hoang mạc? (Hoang mạc hoá)

Do tự nhiên, cát lấn, khô hạn kéo dài, con người khai thác cây xanh quá mức…

(Hình 20.3 và 20.6/SGK)

a. Hoạt động kinh tế cổ truyền.

- Chủ yếu là chăn nuôi du mục và trồng trọt ở ốc đảo

b. Hoạt động kinh tế hiện đại.

Áp dụng khoa học kỹ thuật, đưa nước bằng kênh đào, giếng khoan trồng trọt chăn nuôi, khai thác tài nguyên…

Phát triển ngành du lịch

2. Hoang mạc đang ngày càng được mở rộng.

- Hoang mạc tiếp tục mở rộng do sự hoang mạc hoá

? Cải tạo hoang mạc và chống cát bay từ hoang mạc? (trồng cây đưa nước tưới)

? Nêu biện pháp nhằm hạn chế phát triển hoang mạc? - Khai thác nước ngầm

- Cải tạo khoa học.

Chống cát bay và cải tạo khí hậu.

- Để hạn chế: Khoang giếng, trồng cây gây rừng

3.3. Củng cố.

? Trình bày các hoạt động kinh tế của con người trong hoang mạc? ? Biện pháp cơ bản để cải tạo hoang mạc?

3.4. Dặn dò.

Ôn tập về đặc điểm khí hậu hàn đới (lớp 6)

IV. RÚT KINH NGHIỆM

KÝ DUYỆT TUẦN 11

Ngày

Ngày soạn Tuần 12

Tiết 23

Chương IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH

Một phần của tài liệu Gián án địa lí 7-diện (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w