Giáo viên: Ảnh chụp phong cảnh vùng núi Việt Nam và các nước khác 2 Học sinh: Xem trước bài mới.

Một phần của tài liệu Gián án địa lí 7-diện (Trang 57 - 60)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức.

1. Giáo viên: Ảnh chụp phong cảnh vùng núi Việt Nam và các nước khác 2 Học sinh: Xem trước bài mới.

2. Học sinh: Xem trước bài mới.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.1. Ổn định lớp. 1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

? Cho biết các hoạt động kinh tế chính của các dt ở đới lạnh.

? Các hoạt động kinh tế ở đới lạnh có khó khăn và thuận lợi về tự nhiên xã hội như thế nào?

3. Bài mới.

3.1. Giới thiệu bài mới. 3.2. Giảng bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

* Hoạt động 1.

? Giáo viên nhắc lại kiến thức: Sự thay đổi theo độ cao của nhiệt độ, độ loãng của không khí, giới hạn băng tuyết.

Hình 23.1/SGK. Mô tả cảnh và cho biết hình ảnh đó ở đâu?

(Cảnh vùng núi Himalaya thuộc đới nóng Châu Á) ? Trong cảnh có các đối tượng địa lý nào?

(Cây thấp lùn, hoa đỏ phía xa, trên núi cao là tuyết phủ nơi đỉnh lý)

? Tại sao đới nóng có nhiệt độ cao lại có tuyết phủ nơi đỉnh núi?

(Cứ phát triển 100m nhiệt độ giảm 0,60C độ ẩm thay đổi.

? Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao ảnh hưởng như thế nào đến sự phân bố thực vật?

? Hình 23.2. Cây cối phân bố từ chân núi đến đỉnh núi như thế nào? (thành các vành đai)

? Vùng Anpơ có mấy vành đai? Giới hạn những vành đai.

- Rừng lá rộng: lên cao 900m - Rừng lá kim: 900 – 2200m - Đồng cỏ: 2200 – 3000m - Tuyết: trên 3000m

? Vì sao cây cối lại có sự biến đổi theo độ cao? (Càng lên cao càng lạnh).

? Sự thay đổi của khí hậu vùng núi ảnh hưởng đến thực vật như thế nào?

? So sánh sự thay đổi thực vật theo vĩ độ? (Sự phân tầng thực vật theo độ cao giống vĩ độ thấp lên nhiều vĩ độ cao)

? Sự phân tầng thực vật theo độ cao của đới nóng và đới ôn hoà có gì khác nhau.

? Hình 23.3/SGK. So sánh độ cao của tầng vành đai tương tự giữa 2 đới?

200 – 900 (rừng lá rộng) ôn hoà Rừng lá rậm (đới nóng) 800 – 1800m rừng hồi giao (ôn hoà)

Rừng cận nhiệt trên núi (đới nóng) Sự khác nhau giữa phân tầng thực vật.

Đới nóng có vành đai rừng rậm, đới ôn hoà không có, các tầng thực vật ở đới nóng nằm cao hơn ở đới ôn

1. Đặc điểm của môi trường.

- Khí hậu thay đổi theo độ cao.

- Thực vật thay đổi theo độ cao (vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao)

hoà.

? Quan sát hình 23.2/SGK. Cho biết sự phân bố cây trong một quả núi giữa sườn đón nắng và sườn khuất nắng có sự khác nhau như thế nào?

? Vì sao có sự khác nhau đó? (sườn đón nắng có nhiệt độ nhiều đến ấm hơn)

? Ảnh hưởng của sườn núi với thực vật và khí hậu như thế nào?

(Khí hậu và thực vật thay đổi theo hướng sườn núi) ? Độ dốc của sườn có ảnh hưởng - tự do kinh tế vùng núi như thế nào? (xói mòn, lũ, giao thông) Độ dốc sườn – lũ trên sông suối – lũ quét…

* Hoạt động 2.

? Các hoạt động kinh tế của con người làm gia tăng các tác động ngoại lực - địa hình vùng núi, chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường vùng núi?

? Ở nước ta vùng núi là địa bàn cư trú của dân tộc nào? Đặc điểm dân cư ở đây (ít, thưa thớt)

? Đặc điểm cư trú của người vùng núi phụ thuộc vào điều kiện gì? (Địa hình, nơi canh tác, chăn nuôi, khí hậu mát mẻ, gần nguồn nước, có tài nguyên…)

? Một số dân tộc miền núi có thói quen canh tác như thế nào?

(Người Mèo ở trên núi, người Thái sống gần sông, Tày lưng chừng núi, núi thấp, Mường chân núi, núi thấp).

? Nêu đặc điểm cư trú của con người vùng núi?

? Đọc phần 2/SGK. Cho biết, đặc điểm cư trú của các dân tộc vùng núi trên trái đất.

? Các dân tộc sống rải rác men sườn núi, thung lũng. VD: Diện tích miền núi Châu Á: vùng núi thấp Nam Mĩ: Độ cao > 3000 m

Nơi có vùng đất phẳng chăn nuôi.

- Hướng núi và độ dốc của sườn núi ảnh hưởng sâu sắc đến môi trường sườn núi.

2. Cư trú của con người.

- Vùng núi là nơi cư trú của các dân tộc ít người dân cư thưa thớt.

- Người dân ở những vùng núi khác nhau thì có đặc điểm cư trú khác nhau.

3.3. Củng cố.

- Nêu sự thay đổi thảm thực vật theo độ cao các hướng sườn núi vùng Anpơ. - Làm bài tập/SGK tại lớp.

3.4. Củng cố.

Về nhà xem trước bài 24.

Ngày soạn Tuần 13 Tiết 26

Bài 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI I. MỤ TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức.

- Học sinh nắm được sự tương đồng về hoạt động kinh tế cổ truyền ở các vùng núi trên thế giới.

- Biết được điều kiện phát triển kinh tế vùng núi và những hoạt động kinh tế hiện đại ở vùng núi.

- Tác hại tới môi trường vùng núi do các hoạt động kinh tế của con người gây ra.

2. Kỹ năng.

Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích ảnh địa lý.

3. Thái độ.II. CHUẨN BỊ. II. CHUẨN BỊ.

Một phần của tài liệu Gián án địa lí 7-diện (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w