Giáo viên: Tranh ảnh về các hoạt động kinh tế vùng núi 2 Học sinh: Xem trước bài mới.

Một phần của tài liệu Gián án địa lí 7-diện (Trang 60 - 62)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức.

1.Giáo viên: Tranh ảnh về các hoạt động kinh tế vùng núi 2 Học sinh: Xem trước bài mới.

2. Học sinh: Xem trước bài mới.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.1. Ổn định lớp. 1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

? Nêu sự thay đổi thảm thực vật theo độ cao các hướng sườn núi Anpơ.

3. Bài mới.

3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Giảng bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

* Hoạt động 1.

Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát ảnh 24.2/SGK. ? Các hoạt động kinh tế cổ truyền trong ảnh là hoạt động kinh tế gì?

? Ngoài ra vùng núi còn ngành kinh tế nào?

? Tại sao các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc vùng núi lại đa dạng và khác nhau?

(Do tài nguyên môi trường, tập quán canh tác nghề truyền thống những dân tộc, điều kiện giao thông từng nơi).

? Sự khác nhau cơ bản trong khai thác đất đai giữa 2 vùng núi đới nóng và đới ôn hoà.

- Đới nóng: Khai phá từ nơi có nước ở dưới chân núi lên.

- Đới ôn hoà: Khai phá ngược lại từ cao xuống núi (băng tan).

Giáo viên mở rộng cụ thể tập quán một số dân tộc miền núi nước ta để minh hoạ.

* Hoạt động 2.

? Quan sát hình 24.3/SGK.

Mô tả nộ dung ảnh và cho biết những khó khăn cản trở sự phát triển kinh tế vùng núi là gì?

(Muốn phát triển kinh tế, văn hoá, vùng núi phát triển giao thông vận tải)

? Quan sát hình 24.2 và 24.4/SGK. Cho biết tại sao phát triển giao thông và điện lực là những việc làm cần trước để thay đổi bộ mặt vùng núi?

? Khó khăn lớn nhất là độ dốc, độ chia cắt của địa hình và thiếu dưỡng khí trên cao - để phát triển kinh tế thì giao thông và điện lực cần phát triển đầu tiên)

? Ngoài khó khăn về giao thông, môi trường vùng núi là gì gây cho con người những khó khăn nào làm kinh tế chậm phát triển?

(Dịch bệnh, sâu bọ, côn trùng, thú dữ, thiên tai, phá rừng…)

Nhắc lại môi trường của đới nóng, đới lạnh?

? Vậy ở vùng núi vấn đề môi trường là gì? Khi phát triển kinh tế văn hoá?

(Cây rừng bị phá, chất thải từ khai thác khoáng sản và khu nghỉ mát ảnh hưởng nguồn nước, không khí - đất canh tác, bảo tồn thiên nhiên)

? Hoạt động kinh tế hiện đại có ảnh hưởng tới kinh tế cổ truyền và bản sắc văn hoá độc đáo của vùng núi cao không? 1. Hoạt động kinh tế cổ truyền. - Trồng trọt chăn nuôi, làm thủ công, khai thác, chế biến lâm sản.

- hoạt động kinh tế phong phú đa dạng.

2. Sự thay đổi kinh tế xã hội.

- Sự biến đổi kinh tế của vùng là 2 ngành kinh tế chính giao thông và điện lực…

- Các ngành kinh tế mới xuất hiện theo khai thác tài nguyên du lịch.

- Việc phát triển kinh tế xã hội đặt ra nhiều vấn đề về môi trường.

Cho ví dụ minh hoạ ở nước ta. Giáo viên chốt lại..

ngành kinh tế cổ truyền.

3.3. Củng cố.

? Hoạt động kinh tế cổ truyền của dân tộc miền núi là gì? ? Vấn đề nào đặt ra cho môi trường vùng núi.

(Chống phá rừng, xói mòn, săn bắt thú quí, chống ô nhiễm nước bảo vệ thiên nhiên đa dạng).

3.4. Dặn dò.

Về chuẩn bị bài mới.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

KÝ DUYỆT TUẦN 13

Ngày

Ngày soạn Tuần 14

Tiết 27 + *

Một phần của tài liệu Gián án địa lí 7-diện (Trang 60 - 62)