Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới.

Một phần của tài liệu Gián án địa lí 7-diện (Trang 45 - 47)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức.

2. Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới.

3. Bài mới.

3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Giảng bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

* Hoạt động 1.

Yêu cầu học sinh xác định vị trí 3 biểu đồ trên bản đồ thế giưói ở các địa điểm sau:

1. Bài tập 1:

Xác định các biểu đồ tương quan nhiệt - ẩm

A: 55045`B (biểu đồ 1) B: 36043`B (biểu đồ 2) C: 51041`B (biểu đồ 3)

? Quan sát biểu đồ em thấy biểu đồ này có gì khác so với những biểu đồ em gặp trước đây? (nhiệt độ và lượng mưa thể hiện bằng đường)

Giáo viên chia lớp ra 3 nhóm thảo luận.

Nhóm 1: Phân tích biểu đồ 1 về yếu tố nhiệt độ và lượng mưa, từ đó xác định xem đó là kiểu khí hậu nào?

Nhiệt độ: T1 có 9 tháng nhiệt độ dưới 00C (-300C) T7 ~ 100C

- Lượng mưa quanh năm, nhỏ vào hề, 9 tháng còn lại mưa dạng

- Biểu đồ thuộc khí hậu đới lạnh

Nhóm 2: Nhiệt độ hè 250C, đông: 10C ấm Lượng mưa: khô, không mưa (T7)

Mưa, mùa đông, thu

? Biểu đồ 2 thuộc khí hậu gì?

Nhóm 3: Nhiệt độ T7: 150C mát mẻ T1: 50C ấm áp

Lượng mưa: T7: ít mưa T1: mưa nhiều (250mm)

? Biểu đồ 3 thuộc khí hậu nào?

? Nhắc lại tên các kiểu khí hậu ở đới ôn hoà? Đặc điểm của khí hậu ôn đới lục địa? (nhiệt độ trung bình 40C, lượng mưa 560mm)

* Hoạt động 2.

? Nhắc lại 3 kiểu khí hậu ứng với mỗi kiểu rừng. Nhóm 1: Thảo luận 3 ảnh 3 mùa.

Ảnh 1: Mùa xuân ở Thuỵ Điển (khí hậu: OĐLĐ) tìm kiểu ảnh và xác định kiểu rừng.

Nhóm 2: Rừng Pháp: Mùa hạ (lá rộng) (khí hậu: OĐHD)

Nhóm 3: Rừng Canada – mùa thu (hỗn giao) khí hậu chuyển tiếp giữa vùng KH OĐ và KHCN.

* Hoạt động 3.

? Nhận xét sự gia tăng lượng khí thải trong không khí, lượng CO2 không ngừng tăng qua các năm từ cuộc CN công nghiệp 1997.

CO2 tăng do sản xuất công nghiệp phát triển, sử dụng năng lượng sinh khối.

(chất đốt từ gỗ).

Giáo viên nhận xét kiến thức rồi bổ sung.

dưới đây thuộc các môi trường nào của đới ôn hoà.

- Biểu đồ 1 (55045`)

- Biểu đồ 1: thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa (đới lạnh)

- Biểu đồ 2 thuộc kiểu khí hậu địa trung hải.

- Biểu đồ 3 thuộc kiểu khí hậu ôn đới hải dương.

2. Bài tập 2. Rừng lá kim Rừng lá rộng Rừng hỗn giao 3. Bài tập 3. 3.3. Củng cố.

3.4. Dặn dò.

Về nhà sưu tầm ảnh về hoang mạc, các tài liệu nói về hoang mạc.

IV. RÚT KINH NGHIỆM.

KÝ DUYỆT TUẦN 10

Ngày

Ngày soạn Tuần 11

Tiết 21

CHƯƠNG III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠCBài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.1. Kiến thức. 1. Kiến thức.

Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản của hoang mạc (khí hậu hà khắc, cực kỳ khô hạn) sự khác nhau giữa hoang mạc nóng và lạnh.

2. Kỹ năng.

- Rèn luyện kỹ năng đọc, so sánh biểu đồ khí hậu - Đọc và phân tích ảnh địa lý.

3. Thái độ.II. CHUẨN BỊ. II. CHUẨN BỊ.

Một phần của tài liệu Gián án địa lí 7-diện (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w