Giáo viên: Bản đồ kinh tế thế giới 2 Học sinh: Xem trước bài mới.

Một phần của tài liệu Gián án địa lí 7-diện (Trang 55 - 57)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức.

1. Giáo viên: Bản đồ kinh tế thế giới 2 Học sinh: Xem trước bài mới.

2. Học sinh: Xem trước bài mới. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP. 1. Ổn đinh lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

? Tính khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện như thế nào?

? Cho biết những tác động xấu tới môi trường đới nóng và ôn hoà do sản xuất công nông và khai thác môi trường tự nhiên mang lại.

3. Bài mới.

3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Giảng bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

* Hoạt động 1.

? Quan sát hình 22.1/SGK. Cho biết tên các dân tộc đang sinh sống ở đới lạnh phía Bắc? (4dân tộc)

? Nêu các hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh? (chăn nuôi và săn bắn)

? Tại sao con người chỉ sinh sống ở ven biển? Bắc Á, Bắc Âu, bờ biển phía Nam mà không sống gần cực Bắc và Châu Nam Cực?

(Sống ở vùng đài nguyên ít lạnh hơn vì 2 cực quá lạnh không có những yếu phẩm cần thiết cho con người) - Hình 22.2 và 22.3/SGK. Mô tả hiện tượng đới trong ảnh? Hình 22.2 mô tả hiện tượng gì ở Bắc Âu?

(Người Lapông áo đỏ chăn tuần lộc trên đài nguyên) Đài nguyên cây bụi thưa thớt tuyết trắng phủ)

Hình 22.3. Cảnh người Inúc ngồi trên xe trượt câu cá ở 1lỗ khoét trong lớp băng đóng trên sông trang phục bằng da xung quan tuyết trắng…)

* Hoạt động 2.

? Đới lạnh có những tài nguyên gì? (Khoáng sản, hải sản, thú có lông)

? Tại sao đới này có nhiều tài nguyên nhưng chưa được thăm dò?

(Mùa đông kéo dài, đóng băng, thiếu nhân công, phương tiện, kỹ thuật)

Hình 22.4 và 22.5/SGK. Người ta đang khai thác tài nguyên như thế nào?

? Hoạt động kinh tế chủ yếu ở đới lạnh là gì?

(Hiện có một số nước đặt trạm nghiên cứu ở châu Nam cực trong các lĩnh vực khoa học, hải dương học, địa chất, sinh vật học…)

? Các vấn đề cần quan tâm – môi trường phải giải quyết ngay ở đới lạnh, ôn hoà, nóng là gì?

- Đới nóng: Xói mòn, diện tích rừng giảm…

- Đới lạnh: Săn bắn quá mức cá voi, thú lông quí… - Đới ôn hoà: ô nhiễm không khí, nước…

- Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu, các nhóm bổ sung, bảo vệ động vật quí hiếm: các biện pháp chống các tàu săn cá voi xanh của tổ chức hoà bình xanh. Giáo viên xác nhân kết luận và chốt lại ý.

1. Hoạt động kinh tế của các dân tộc ở phương Bắc

- Kinh tế cổ truyền: Chăn nuôi và săn bắn.

- Dân cư thưa thớt.

2. Việc nghiên cứu và khai thác môi trường.

- Khí hậu lạnh giá, điều kiện khai thác tài nguyên còn khó khăn.

- Hiện nay các hoạt động kinh tế chủ yếu là khai thác dầu mỏ, đánh bắt cá và chăn nuôi thú.

- Vấn đề cần quan tâm là việc săn bắt quá mức động vật quý – nguy cơ tuyệt chủng, cạn kiệt tài nguyên biển.

3.3. Củng cố.

Giáo viên cho học sinh làm bài tập số 3/SGK.

3.4. Dặn dò.

Chuẩn bị bài mới, ôn lại đặc điểm tầng đối lưu ở lớp 6.

KÝ DUYỆT TUẦN 12

Ngày

Ngày soạn Tuần 13

Tiết 25

Chương V: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚIBài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.1. Kiến thức. 1. Kiến thức.

- Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản của môi trường vùng núi (lên cao không khí loãng thực vật phân tầng theo độ cao) ảnh hưởng đến sườn núi và môi trường.

- Biết được cách cư trú khác nhau ở vùng núi trên thế giới.

2. Kỹ năng.

Rèn luyện kỹ năng đọc phân tích ảnh địa lý và cách đọc lát cắt của một ngọn núi.

3. Thái độ.II. CHUẨN BỊ. II. CHUẨN BỊ.

Một phần của tài liệu Gián án địa lí 7-diện (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w