Giáo viên: Bản đồ khí hậu, bản đồ cảnh quan thế giới 2 Học sinh: Xem và trả lời câu hỏi/SGK.

Một phần của tài liệu Gián án địa lí 7-diện (Trang 47 - 50)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức.

1. Giáo viên: Bản đồ khí hậu, bản đồ cảnh quan thế giới 2 Học sinh: Xem và trả lời câu hỏi/SGK.

2. Học sinh: Xem và trả lời câu hỏi/SGK.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.1. Ổn định lớp. 1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.3. Bài mới. 3. Bài mới.

3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Giảng bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

* Hoạt động 1.

? Dựa vào kiến thức đã học: Nhắc lại các nhân tố ảnh

1. Đặc điểm của môi trường.

hưởng đến khí hậu (vùng vĩ độ, xa gần biển, ảnh hưởng dòng hải lưu)

? Nhắc lại đặc điểm cơ bản của khí hậu đới nóng (Nóng quanh năm, 1 năm có 2 lần nhiệt độ tăng cao, càng gần chí tuyến lượng mưa càng ít, thời kỳ khô hạn kéo dài)

? Quan sát hình 19.1/SGK: Cho biết các hoang mạc trên thế giới phân bố ở đâu?

(2 bên chí tuyến, ven dòng biển lạnh và sâu trong nội địa)

? Cho biết vị trí 1 số hoang mạc lớn thế giới có điểm gì chung về vị trí?

? Hình 19.1: Chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển hoang mạc.

(Dòng biển lạnh ven bờ, ngăn hơi nước từ biển vào, vị trí gần xa biển, 2 bên chí tuyến rất ít mưa khô hạn kéo dài vì nơi này có dải áp cao khó ngưng tụ mây)

- Kết luận: Trên các châu lục khu vực nào có các nhân tố: Dòng biển lạnh chạy qua, xa biển và 2 bên chí tuyến đều hình thành hoang mạc.

? Nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc.

Hình 19.4 và 19.5/SGK: Mô tả cảnh sắc thiên nhiên của 2 hoang mạc.

? Thiên nhiên hoang mạc có đặc điểm gì? ? Địa hình, khí hậu, sông ngòi như thế nào? Dân cư, các ốc đảo? (cực hiếm nước).

? Vị trí hình 19.2 và 19.3 trên lược đồ đọc tên 2 biểu đồ khí hậu: (Xahara Châu Phi, Công Gobi Châu Á) ? 2 biểu đồ này có điểm gì khác so với biểu đồ đã học. (đường biểu diễn nhiệt độ trong năm đồng dạng nhau) Chu sý đường đỏ ở vạch 00C để thấy sự khác nhau của 2 loại hoang mạc này.

? Phân tích 2 biểu đồ 19.2 và 19.3: Cho biết sự khác nhau về khí hậu hoang mạc đới nóng và đới ôn hoà qua 2 biểu đồ đó?

Giáo viên chia lớp thảo luận.

Nhóm 1: Phân tích biểu đồ 1 (Hoang mạc đới nóng) T0T1: 160C không mưa Biên độ nhiệt T7: 400C rất ít mưa: 21mm 240C Nhóm 2: Biểu đồ 2 (Hoang mạc đới ôn hoà) T1: (-280C – mưa nhỏ Biên độ nhiệt T7: 160C – 125mm 440C

Nhóm 3: Phân biệt sự khác nhau của 2 hoang mạc. Giáo viên cho nhận xét và bổ sung kiến thức.

- Hoang mạc chiếm diện tích lớn, nằm dọc 2 bên đường chí tuyến.

- Khí hậu khắc nghiệt khô hạn, sự chênh lệch về nhiệt độ ngày đêm rất lớn.

* Biểu đồ 1: Biên độ nhiệt trong năm cao, hè không nóng, đông rất lạnh mưa ít và ổn định.

* Biểu đồ 2: Biên độ nhiệt rất cao, hè không nóng, đông rất lạnh mưa ít và ổn định.

Biên độ nhiệt ban ngày rất lớn

Giữa trưa: 400C Bề mặt sỏi đá, thực vật cằn cỏi Đêm: 00C động vật, bò sát…

* Hoạt động 2.

? Với điều kiện khí hậu khô hạn, động thực vật phát triển như thế nào?

? Với đới khí hậu như vậy động thực vật phải có đặc điểm, cấu tạo cơ thể như thế nào để tồn tại và thích nghi với khí hậu hoang mạc?

Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm.

Nhóm 1: Tính thích nghi của động vật, thực vật. Thực vật: Hạn chế sự mất nước.

Động vật: Tăng dinh dưỡng cho cơ thể.

VD: Thực vật thân lá biến thành gai, cây bò sát. Động vật: Kiếm ăn đêm thân có vẩy, sừng…

VD: Thằn lằn, lạc đà, chịu khát 9 ngày, người phải mặc áo choàng trùm kín đầu…

- Cây cấu tạo trữ nước: Xương rồng rễ dài sâu…

- Lạc đà ăn uống rất nhiều và dự trữ mỡ trong bướu, tuy nhiên ở xa mạc mênh mông cát thỉnh thoảng có một vùng nhỏ có nước, cây, ruộng đồng. Người ta gọi khu vực này là gì? (ốc đảo)

(Nơi thừa nắng, thiếu nước – nơi có nguồn nước gọi là ốc đảo) xuất hiện do vị trí địa lý vùng núi cao có tuyết mặt hướng ra xa mạc hoà tan chảy thành sông và thấm qua mạch nước ngầm…

Giáo viên sơ lược và tóm lại ý chính trong bài.

2. Sự thích nghi của động vật, thực vật đối với môi trường.

- Động vật, thực vật cằn cỗi hiếm hoi.

Thích nghi bằng cách tự hạn chế sự mất nước cho cây và tăng cường dự trữ nước và dinh dưỡng cho cơ thể

3.3. Củng cố.

? Nêu đặc điểm của khí hậu hoang mạc.

? Tính thích nghi của động vật, thực vật với môi trường hoang mạc.

3.4. Dặn dò.

Về nhà chuẩn bị tiếp bài 20.

Ngày soạn Tuần 11 Tiết 22

Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức.

- Học sinh thấy được các hoạt động kinh tế từ cổ truyền đến hiện đại ở hoang mạc, thấy được khả năng thích ứng của con người đối với môi trường.

- Biết được nguyên nhân hoang mạc hoá trên thế giới và biện pháp cải tạo.

2. Kỹ năng.

Rèn luyện kỹ năng phân tích ảnh địa lý.

3. Thái độ.II. CHUẨN BỊ. II. CHUẨN BỊ.

Một phần của tài liệu Gián án địa lí 7-diện (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w