Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Luận văn phát triển HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang đến năm 2020 (Trang 40)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.1.điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý, ựịa hình

Bắc Giang nằm ở tọa ựộ ựịa lý từ 21 ựộ 07 phút ựến 21 ựộ 37 phút vĩ ựộ bắc; từ 105 ựộ 53 phút ựến 107 ựộ 02 phút kinh ựộ ựông;

Bắc Giang là tỉnh miền núi, nằm cách Thủ ựô Hà Nội 50 km về phắa Bắc, cách cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị 110 km về phắa Nam, cách cảng Hải Phòng hơn 100 km về phắa đông. Phắa Bắc và đông Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, phắa Tây và Tây Bắc giáp Hà Nội, Thái Nguyên, phắa Nam và đông nam giáp tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương và Quảng Ninh. đến nay tỉnh Bắc Giang có 9 huyện và 1 thành phố.

địa hình Bắc Giang gồm 2 tiểu vùng miền núi và trung du có ựồng bằng xem kẽ. Vùng trung du bao gồm 2 huyện Hiệp Hòa, Việt Yên và TP- Bắc Giang. Vùng miền núi bao gồm 7 huyện: Sơn động, Lục Nam, Lục Ngạn, Yên Thế, Tân Yên, Yên Dũng, Lạng Giang. Trong ựó một phần các huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế và Sơn động là vùng núi caọ

đặc ựiểm chủ yếu của ựịa hình miền núi chia cắt mạnh, phức tạp chênh lệch về ựộ cao lớn. Nhiều vùng ựất ựai còn tốt, ựặc biệt ở khu vực còn rừng tự nhiên. Vùng ựồi núi thấp có thể trồng ựược nhiều cây ăn quả, cây công nghiệp như vải thiều, cam, chanh, na, hồng, ựậu tương, chè...; chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm, thuỷ sản.

đặc ựiểm chủ yếu của ựịa hình miền trung du là ựất gò, ựồi xen lẫn ựồng bằng rộng, hẹp tùy theo từng khu vực. Vùng trung du có khả năng trồng nhiều loại cây lương thực, thực phẩm, cây ăn quả, cây công nghiệp, chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm, cá và nhiều loại thuỷ sản khác.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 33

3.1.1.2 điều kiện thời tiết, khắ hậu

Bắc Giang nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa vùng đông bắc. Một năm có bốn mùa rõ rệt. Mùa ựông lạnh, mùa hè nóng ẩm, mùa xuân, thu khắ hậu ôn hòạ Nhiệt ựộ trung bình 22 - 230C, ựộ ẩm dao ựộng lớn, từ 73 - 87%.

Lượng mưa hàng năm ựủ ựáp ứng nhu cầu nước cho sản xuất và ựời sống. Nắng trung bình hàng năm từ 1.500 - 1.700 giờ, thuận lợi cho phát triển các cây trồng nhiệt ựới, á nhiệt ựớị

3.1.1.3. Tài nguyên thiên nhiên

ạ Tài nguyên ựất

Bắc Giang có 382.785 ha ựất tự nhiên, bao gồm 122 nghìn ha ựất sản xuất nông nghiệp, 136 nghìn ha ựất lâm nghiệp, trên 72 nghìn ha ựất ựô thị, ựất chuyên dùng và ựất ở, còn lại là các loại ựất khác. Nhìn chung, tỉnh Bắc Giang có nhiều ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản. Quốc lộ 1A mới hoàn thành tạo ra quỹ ựất lớn có nhiều lợi thế cho phát triển công nghiệp - dịch vụ. đất nông nghiệp của tỉnh, ngoài thâm canh lúa còn thắch hợp ựể phát triển rau, củ, quả cung cấp cho Thủ ựô Hà Nội và các tỉnh lân cận. Tỉnh ựã có kế hoạch chuyển hàng chục nghìn ha trồng lúa sang phát triển cây ăn quả, cây công nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản có giá trị kinh tế caọ Hơn 20 nghìn ha ựất ựồi núi chưa sử dụng là một tiềm năng lớn cho các doanh nghiệp, nhà ựầu tư doanh, liên kết trồng rừng, chế biến lâm sản và nuôi trồng thuỷ sản.

b. Tài nguyên rừng

đến hết năm 2009 Bắc Giang có 136.106 ha ựất lâm nghiệp ựã có rừng, và gần 30.000 ha ựất núi ựồi có thể phát triển lâm nghiệp. Trữ lượng gỗ có khoảng 3,5 triệu m3, tre nứa khoảng gần 500 triệu câỵ Ngoài tác dụng tàn che, cung cấp gỗ, củi, dược liệu, nguồn sinh thuỷ, rừng Bắc Giang còn có nhiều sông, suối, hồ ựập, cây rừng nguyên sinh phong phú... tạo cảnh quan, môi sinh ựẹp và hấp dẫn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 34

Bảng 3.1 Tình hình ựất ựai tỉnh Bắc Giang qua các năm (2007-2009)

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh (%)

Chỉ tiêu

DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) 2008/ 2007 2009/ 2008 Bình quân Tổng DT ựất tự nhiên 382.785 100,00 382.785 100,00 382.785 100,00 100,00 100,00 100,00 Ị đất NN 260.906 68,16 260.941 68,17 263.265 68,78 100,01 100,89 100,45

1. đất sản xuất nông nghiệp 123.583 47,37 122.5 46,95 122.278 31,94 99,12 99,82 99,47

- đất trồng cây hàng năm 77.047 62,34 76.441 62,40 76.278 19,93 99,21 99,79 99,50

- đất trồng cây lâu lăm 46.536 37,66 46.059 37,60 45.999 12,02 98,97 99,87 99,42

2. đất lâm nghiệp có rừng 132.680 50,85 133.695 51,24 136.106 35,56 100,76 101,80 101,28 3. đất nuôi trồng thuỷ sản 4.501 1,73 4.590 1,76 4.721 1,23 101,98 102,85 102,42 4. đất nông nghiệp khác 141 0,05 156 0,06 160 0,04 110,64 102,56 106,60 IỊ đất phi NN 91.164 23,82 91.680 23,95 91.853 24,00 100,57 100,19 100,38 1. đất ở 21.177 23,23 21.246 23,17 21.439 5,60 100,33 100,91 100,62 2. đất chuyên dung 50.572 55,47 51.196 55,84 51.237 5,34 101,23 100,08 100,66 3. đất khác 19.415 21,30 19.238 20,98 19.177 20.88 99,09 99,68 99,39 IIỊ đất chưa sử dụng 30.715 8,02 30.118 7,87 27.667 7,23 98,06 91,86 94,96

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 35

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 36

c. Tài nguyên khoáng sản

đến hết năm 2009 Bắc Giang ựã phát hiện và ựăng ký ựược 63 mỏ với 15 loại khoáng sản khác. Tuy không có nhiều mỏ khoáng sản lớn nhưng lại có một số loại là nguồn nguyên liệu quan trọng ựể phát triển công nghiệp của tỉnh như mỏ than ựá ở Yên Thế, Lục Ngạn, Sơn động có trữ lượng khoảng hơn 114 triệu tấn, gồm các loại than: Antraxit, than gầy, than bùn. Trong ựó mỏ than đồng Rì có trữ lượng lớn (107,3 triệu tấn) phục vụ phát triển quy mô công nghiệp trung ương. Quặng sắt ước khoảng 0,5 triệu tấn ở Yên Thế. Ngoài ra gần 100 nghìn tấn quặng ựồng ở Lục Ngạn, Sơn động; 3 triệu tấn cao lanh ở Yên Dũng. Khoáng sản sét cũng có tiềm năng lớn, sử dụng làm gạch ngói, với 16 mỏ và ựiểm mỏ, tổng trữ lượng khoảng 360 triệu m3, chủ yếu ở các huyện: Việt Yên, Lạng Giang, Lục Nam, Yên Thế, Hiệp Hoà. Trong ựó có 100 m3 sét làm gạch chịu lửa ở Tân Yên, Việt Yên; sỏi, cuội kết ở Hiệp Hoà, Lục Nam.[20]

d. Tài nguyên nước

Trên lãnh thổ Bắc Giang có 3 con sông lớn chảy qua, với tổng chiều dài 347 km, lưu lượng lớn và có nước quanh năm. Ngoài ra còn có hệ thống ao, hồ, ựầm, mạch nước ngầm. Lượng nước mặt, nước mưa, nước ngầm ựủ khả năng cung cấp nước cho các ngành kinh tế và sinh hoạt.

3.1.2. điều kiện kinh tế xã hội

3.1.2.1 Dân số - lao ựộng

Dân số và lao ựộng là yếu tố quan trọng và có ảnh hưởng lớn tới sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi vùng, mỗi ựịa phương.

- Dân số tỉnh Bắc Giang ựược thể hiện trong Bảng 3.2

- Dân số trung bình phân theo giới tắnh và theo thành thị, nông thôn ựược thể hiện trong Bảng 3.3.

Năm 2007 toàn tỉnh có 1.548.771 nhân khẩu; năm 2008 tăng lên 1.554.573 nhân khẩu, tăng 0,37%; năm 2009 số nhân khẩu toàn tỉnh là

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 37

1.560.171 người, tăng 0,36% so với năm 2008. Bình quân mỗi năm dân số tỉnh Bắc Giang tăng lên là 0.37%. Phân theo giới tắnh: Năm 2009 nam giới chiếm 48,57%, nữ giới chiếm 51,43%.

Bảng 3.2 Dân số và mật ựộ dân số Tỉnh Bắc Giang năm 2009

(Phân theo ựơn vị hành chắnh)

TT Huyện, Thành phố Diện tắch (km2) Dân số trung bình (người) Mật ựộ (người/km2) Tổngsố 3.827,38 1.555.720 406 1 TP.Bắc Giang 32,09 102.352 3.190 2 Huyện Lục Ngạn 1.013,72 206.341 204 3 Huyện Lục Nam 597,14 199.253 334 4 Huyện Sơn động 845,77 68.428 81 5 Huyện Yên Thế 301,41 94.394 313

6 Huyện Hiệp Hòa 201,12 211.025 1.049

7 Huyện Lạng Giang 246,16 197.546 803

8 Huyện Tân Yên 204,42 158.082 773

9 Huyện Việt Yên 171,57 157.872 920

10 Huyện Yên Dũng 213.98 160.427 748

Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Giang, năm 2009[5]

Dân số có sự dịch chuyển từ nông thôn sang thành thị: Năm 2007 dân số thành thị là 144.183 người chiếm 9,31%; năm 2009 dân số thành thị tăng lên 149.803 người chiếm 9,63%. Bình quân dân số thành thị tăng 1,93%. Sự dịch chuyển dân số phần lớn do tỉnh Bắc Giang quy hoạch lại ựất ựai của các xã ựể mở rộng thành phố, thị trấn.

Bên cạnh số lượng lao ựộng dồi dào, chất lượng lao ựộng không ngừng ựược cải thiện, nhìn chung người dân thuộc tỉnh Bắc Giang có trình ựộ học vấn hoá khá cao, có khả năng tiếp thu và vận dụng nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thắch ứng nhanh với cơ chế thị trường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 38

Bảng 3.3 Tình hình dân số tỉnh Bắc Giang năm 2007 - 2009

(Phân theo giới tắnh Ờ thành thị - nông thôn)

đơn vị: người

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh (%)

Chỉ tiêu Số lượng Cơ cấu

(%)

Số lượng Cơ cấu (%)

Số lượng Cơ cấu (%) 2008/ 2007 2009/ 2008 Bình quân Tổng số 1.548.771 100,0 1.554.573 100,0 1.555.720 100,0 100,37 100,36 100,37 1. Theo giới tắnh Nam 765.754 49,44 771.855 49,65 755.658 48,57 100,80 100,49 100,63 Nữ 783.017 50,56 782.718 50,35 780.062 51,43 99,96 99,95 99,96

2. Theo thành thị, nông thôn

Thành thị 144.183 9,31 147.187 9,47 149.803 9,63 102,08 101,78 101,93 Nông thôn 1.404.588 90,69 1.407.386 90,53 1.405.917 90,37 100,20 100,18 100,19

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 40

- Tình hình lao ựộng năm 2008 ựang làm việc trong các ngành kinh tế ựược thể hiện trong Bảng 3.4.

Trong vài năm gần ựây, tỉnh ựã có những chắnh sách thu hút và tạo ựiều kiện thuận lợi cho các công ty và doanh nghiệp vào ựầu tư sản xuất kinh doanh trên ựịa bàn huyện, nhằm giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao ựộng trong huyện.

Bảng 3.4 Tình hình lao ựộng tỉnh Bắc Giang năm 2009

(Phân theo ngành kinh tế)

TT Ngành nghề Lao ựộng (người) Cơ cấu (%)

Tổng số 954.014 100,0

1 Nông nghiệp 677.005 70,96

2 Công nghiệp 135.130 14,16

3 Dịch vụ 141.879 14,87

Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2009

Qua Bảng 3.4 ta thấy lao ựộng nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao (70,96%), lao ựộng trong các ngành công nghiệp, dịch vụ chiếm tỷ lệ tương ựương trên 14%.

3.1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang

Thực hiện Nghị quyết đại hội đảng bộ tỉnh, các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu ựều ựạt và vượt kế hoạch ựề rạ đảng bộ và nhân dân Bắc Giang ựang từng bước ựi lên và tự khẳng ựịnh mình. Nền kinh tế của tỉnh liên tục tăng trưởng với tốc ựộ cao và tương ựối toàn diện. Tổng sản phẩm (GDP) của tỉnh năm 2007 ựạt 4.765 tỷ ựồng (giá so sánh), ựến năm 2009 là 5.556 tỷ ựồng. Nhịp ựộ tăng bình quân hàng năm ựạt 9,65% trong giai ựoạn 2007-2009.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 41

Biểu ựồ 3.1 Tổng sản phẩm (GDP) của tỉnh theo giá so sánh

để ựạt ựược mức tăng trưởng trên do tất cả các ngành kinh tế then chốt ựều có mức tăng trưởng khá.

Khu vực nông - lâm, thuỷ sản nhịp ựộ tăng trưởng bình quân hàng năm trong giai ựoạn 2007-2009 là 2,91%. Cơ cấu mùa vụ, cây trồng vật nuôi ựược thay ựổi theo hướng sản xuất hàng hoá, ựổi mới cơ cấu giống và mùa vụ, tăng cường ựầu tư thâm canh, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, ựưa các giống cây con có năng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất. Sản lượng lương thực có hạt bình quân năm 2007 ựạt 381,2 kg/người, ựến năm 2009 ựạt 392,6 kg/ngườị Chăn nuôi, thuỷ sản có nhiều chuyển biến tắch cực, số lượng ựàn lợn, ựàn bò, gia cầm và diện tắch mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, sản lượng thuỷ sản hàng năm ựều tăng.

Khu vực công nghiệp - xây dựng, nhịp ựộ tăng trưởng bình quân hàng năm trong giai ựoạn 2007-2009 là 20,11%, năm 2007 theo giá so sánh ựạt 2.249 tỷ ựồng ựến năm 2009 ựạt 3.032 tỷ ựồng, tăng 15,8% so với năm 2008. Các Cụm, Khu Công nghiệp ngày càng thu hút nhiều dự án vào ựầu tư trên ựịa bàn. 4000 4500 5000 5500 6000 2007 2008 2009 Năm Năm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 42

Khu vực dịch vụ góp phần quan trọng cho tăng trưởng kinh tế và phục vụ ựời sống. nhịp ựộ tăng trưởng bình quân hàng năm trong giai ựoạn 2007- 2009 là 9,56%. Tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội trên ựịa bàn tăng, năm 2009 ựạt 5.560,5 tỷ ựồng, tăng 17,94% so với cùng kỳ. Kim ngạch xuất khẩu tăng, năm 2009 ựạt 200,417 triệu USD, tăng 15,11% so với năm 2008. Kim ngạch nhập khẩu năm 2009 ựạt 183,249 triệu USD, tăng 24,485 triệu USD so với năm trước.[20]

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá hiện ựại hoá, theo ựúng ựịnh hướng phát triển kinh tế xã hội mà đại hội ựề rạ Tỷ trọng trong GDP của khu vực công nghiệp - xây dựng tăng nhanh từ 28,31% năm 2007 lên 32,32% năm 2009. Trong khi ựó, tỷ trọng khu vực nông, lâm và thuỷ sản ựã giảm từ 37,85% năm 2007 xuống còn 33,35% năm 2009; khu vực dịch vụ ổn ựịnh từ 33,84% năm 2007 lên 34,33% năm 2009. Các khu vực kinh tế ựều có nhịp ựộ tăng trưởng khá và vượt chỉ tiêu đại hộị

Do kinh tế của tỉnh trong những năm qua liên tục phát triển với nhịp ựộ khá, nên ựời sống các tầng lớp dân cư ựược cải thiện một cách rõ rệt và ựáp ứng tốt nhu cầu về vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân. đời sống nông dân nói chung, khu vực nông thôn nói riêng ựược cải thiện trên mọi góc ựộ. Tỷ lệ hộ nghèo lương thực, thực phẩm giảm nhanh theo tiêu chắ mới từ 21,28% năm 2007 xuống còn 13,70% năm 2009.

Về giáo dục: đến nay toàn tỉnh có 797 trường, trung tâm, ựơn vị trực thuộc Sở với trên 43 vạn học sinh của tất cả các ngành học, 100% các xã, phường, thị trấn ựều có trường mầm non, tiểu học, THCS, mỗi huyện, thành phố có từ 3 - 6 trường THPT (cả dân lập, cấp 2 - 3), ựáp ứng cơ bản việc học tập của con em nhân dân trong tỉnh.

Cùng với sự phát triển chung, các cấp uỷ ựảng, chắnh quyền luôn quan tâm ựến sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ của nhân dân. Cán bộ y tế

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 43

phát triển cả về số lượng cũng như chất lượng. Ngành y tế ựã thực hiện ựa dạng hoá hình thức khám, chữa bệnh theo Pháp lệnh hành nghề y, dược tư nhân. Số cơ sở hành nghề y, dược tư nhân ngày càng tăng và rộng khắp. Những cơ sở này ựã góp phần ựa dạng hoá loại hình chăm sóc sức khoẻ cho các tầng lớp dân cư, tạo cơ hội bảo ựảm sự công bằng trong công tác khám và chữa bệnh.[20]

Bảng 3.5 Một số chỉ tiêu Kinh tế - Xã hội của tỉnh từ năm 2007 Ờ 2009 Chỉ tiêu đơn vị tắnh Năm

2007 Năm 2008 Năm 2009 1. Tổng sản phẩm trong tỉnh (giá thực tế) Tỷ ựồng 10.549 13.496 15.487 Chia theo Khu vực kinh tế

+ Nông nghiệp - Lâm - Thuỷ sản " 3.993 4.926 5.166 + Công nghiệp - Xây dựng " 2.986 4.078 5.005

+ Dịch vụ " 3.570 4.492 5.317

2. Cơ cấu kinh tế % 100 100 100

+ NLN & Thủy sản % 37,85 36,50 33,35

+ Công Nghiệp - Xây dựng % 28,31 30,22 32,32

+ Dịch vụ % 33,84 33,28 34,33

3. Kim ngạch Xuất khẩu Tr.USD 129,9 174,1 200,9

4. Tổng thu Ngân sách Tỷ. ự 3.371 4.156 4.497

Một phần của tài liệu Luận văn phát triển HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang đến năm 2020 (Trang 40)