3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Chọn ựiểm nghiên cứu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 45
tỉnh Bắc Giang. Trong quá trình nghiên cứu ựề tài, chọn các ựiểm có ựặc trưng chung nhất ựại diện cho công tác khảo sát ựiều tra thu thập số liệu sơ cấp làm cơ sở thực tiễn ựối chiếu với các tài liệu ựã công bố ựể phân tắch sát với mục ựắch của ựề tàị
Hình 3.1 Bản ựồ hành chắnh tỉnh Bắc Giang
Với ựặc ựiểm ựịa hình Bắc Giang gồm 2 tiểu vùng miền núi và trung du có ựồng bằng xem kẽ. Chúng tôi chọn các huyện Hiệp Hoà là huyện ựại diện cho vùng trung du xen kễ ựồng bằng, huyện Yên Thế ựại diện cho vùng cao của tỉnh và huyện Lạng Giang ựại diện cho huyện miền núị Lạng Giang cũng là ựịa phương có sự lãnh ựạo, chỉ ựạo tốt nhất ựối với hoạt ựộng HTX NN của tỉnh Bắc Giang hiện naỵ
để thực hiện luận văn này tác giả tiến hành thu thập số liệu theo phương pháp ựiều tra toàn bộ 56 HTX của 3 huyện ựã chọn ựại diện cho 217 HTX nông nghiệp trên ựịa bàn tỉnh. Từ ựó phân tắch ựánh giá tình hình hoạt ựộng của các HTX nông nghiệp, tìm ra những tồn tại vướng mắc và ựưa ra các giải pháp khắc phục những khó khăn, yếu kém; phát huy, nhân rộng những mô hình sản xuất kinh doanh hiệu quả cho các HTX nông nghiệp trên ựịa bàn.
Cịc ệiÓm nghiến cụu
Miền Bắc 1111 2 2 2 2 3 3 3 3 China Gulf of Vietnam Hanoi Laos
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 46
Chọn mẫu ựiều tra: điều tra 11/11 HTX của huyện Hiệp Hòa, 11/11 HTX của huyện Yên Thế và 34/34 HTX của huyện Lạng Giang.
3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu
3.2.2.1. Số liệu thứ cấp
đây là những số liệu ựã ựược công bố, ựảm bảo tắnh khách quan và có nhiều liên quan ựến tình hình phát triển các HTX nông nghiệp trên ựịa bàn tỉnh Bắc Giang. Nguồn số liệu ựược thu thập sử dụng từ sách, báo, tạp trắ, các công trình khoa học, các báo cáo ựịnh kỳ, báo cáo tổng kết ựánh giá, kiểm tra, thanh tra Ầ về HTX nông nghiệp.
3.2.2.2. Số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp ựược thu thập thông qua ựiều tra, khảo sát các HTX nông nghiệp trên ựịa bàn 3 huyện của tỉnh. Mẫu phiếu ựiều tra ựược thiết kế phù hợp với mục ựắch và nội dung nghiên cứụ
3.2.3. Phương pháp phân tắch số liệu
Sau khi thu thập ựầy ựủ các tài liệu và thông tin về tình hình thực trạng phát triển HTX NN cũng như tập hợp các phiếu ựiều tra, chúng tôi tiến hành tổng hợp và phân tắch số liệu bằng các phương pháp sau:
3.2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả
được dùng ựể mô tả các hoạt ựộng dịch vụ của HTX NN, chất lượng hoạt ựộng dịch vụ cũng như nhu cầu của xã viên HTX và sự hài lòng của xã viên HTX ựối với việc phát triển kinh tế hộ ở ựịa phương.
3.2.3.2. Phương pháp thống kê phân tắch
Dùng phương pháp thống kê phân tắch ựể phân tắch hiệu quả hoạt ựộng của các loại hình dịch vụ HTX nông nghiệp. Số liệu phân tắch dựa trên các nguồn thu thập ựược và ựã ựược tắnh toán phù hợp với nội dung nghiên cứu của ựề tàị
3.2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 47
có liên quan ựến nghiên cứu về HTX nông nghiệp ựược chúng tôi xử lý trên phần mềm Cơ sở dữ liệu HTX và chương trình Excel.
3.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu phân tắch
- Quy mô và các kiểu tổ chức sản xuất kinh doanh mà các HTX nông nghiệp ựang thực hiện.
- Lĩnh vực tổ chức quản lý: Bộ máy tổ chức hoạt ựộng Ban quản trị HTX; trình ựộ chuyên môn, năng lực của cán bộ HTXẦ
- Lĩnh vực kinh tế: Chỉ tiêu vốn, mức tăng trưởng, doanh thu, lợi nhuận, thu nhập bình quân Ầ
- Chỉ tiêu nghiên cứu cụ thể:
+ Mức vốn góp bình quân của 1 HTX.
+ Giá trị sản xuất kinh doanh thu ựược/HTX . + Lãi bình quân/HTX.
+ Kết quả hoạt ựộng kinh doanh (doanh thu) của HTX. + Mức thu nhập bình quân/lao ựộng/năm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 48
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Thực trạng phát triển HTX Nông nghiệp tỉnh Bắc Giang
4.1.1. Tình hình hoạt ựộng của các tổ hợp tác
Tổ hợp tác là tổ chức kinh tế giản ựơn, các tổ hợp tác có hình thức tổ chức, quy mô, nội dung hoạt ựộng ựa dạng phần lớn hoạt ựộng mang tắnh thời vụ, sử dụng lao ựộng tại chỗ. Lĩnh vực hoạt ựộng của tổ hợp tác chủ yếu là dịch vụ sản xuất nông nghiệp, sản xuất công nghiệp và dịch vụ tắn dụng: như tổ hợp tác hỗ trợ vay vốn người nghèo, tổ khuyến nông, tổ sửa chữa nhà dân dụng, tổ sản xuất gạch ngói, tổ khai thác cát, sỏiẦ
Thực hiện các chắnh sách về phát triển kinh tế tập thể của tỉnh Bắc Giang từ 2007-2009, tổ hợp tác nông nghiệp liên tục phát triển nhất là ở những khu vực HTX cũ không còn phù hợp ựã giải thể, tổ hợp tác mới ựược thành lập và hoạt ựộng tự phát với quy mô khác nhau và nội dung hoạt ựộng rất ựa dạng như:
Hợp tác giúp nhau làm ựất, gieo trồng thu hoạch, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản hoặc hợp tác vay vốn ựể sản xuất. Các loại hình hợp tác hiện ựang rất phổ biến ở khu vực nông thôn, hoạt ựộng tự phát theo mùa vụ và theo công việc và giải tán khi kết thúc cho nên khó thống kê, theo dõị
Hoạt ựộng của các tổ hợp tác ựã khắc phục ựược một số mặt yếu kém của kinh tế hộ như thiếu vốn, công cụ lao ựộng, kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất. Nhờ ựó thông qua tổ hợp tác ựã nâng cao năng lực của kinh tế hộ, góp phần thúc ựẩy sản xuất kinh doanh của kinh tế hộ, mặt khác tổ hợp tác ựã phát huy tinh thần tương thân, tương trợ giúp ựỡ nhau trong sản xuất, ựời sống góp phần xoá ựói, giảm nghèọ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 49
Hiện nay các hình thức hợp tác ựơn giản giữa các hộ rất phát triển, việc liên kết sản xuất giữa các hộ gia ựình ựược phối hợp dưới nhiều hình thức và phát huy tác dụng trong nông thôn. Mô hình THT ựược hình thành nhằm mục ựắch giúp ựỡ lẫn nhau về kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, dịch vụ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tạo nguồn vốn vay, tiêu thụ sản phẩm và hỗ trợ các thành viên phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm góp phần xoá ựói giảm nghèo cho các tổ viên; các loại hình tổ hợp tác phổ biến ựó là tổ hợp tác sản xuất, tổ hợp tác liên gia, tổ vay vốn Ngân hàng, các chi hội nghề nghiệp .... Thực tế hiện nay số lượng và loại hình tổ hợp tác cụ thể không huyện thị nào có số lượng thống kê ựầy ựủ, chắnh xác vì các tổ hợp tác không thực hiện ựăng ký hoạt ựộng với xã, phường, tình hình tăng, giảm THT diễn ra thường xuyên theo từng thời ựiểm (rất nhiều tổ hợp tác thành lập giúp ựỡ lẫn nhau về sản xuất, sau khi sản xuất hoặc thu hoạch xong thì tự giải tán), mặc dù ựã có văn bản hướng dẫn cụ thể về ựăng ký hoạt ựộng của tổ hợp tác (Nghị ựịnh số 151/2007/Nđ-CP ngày 10/10/2007 của Chắnh phủ và Thông tư số 04/2008/TT- BKH ngày 9/7/2008 của Bộ Kế hoạch và đầu tư về hướng dẫn một số quy ựịnh tại Nghị ựịnh số 151/2007/Nđ-CP của Chắnh phủ về tổ chức và hoạt ựộng của tổ hợp tác).
Khi hiệu quả kinh tế của các tổ hợp tác ngày càng cao, nhu cầu gắn kết giữa các thành viên ngày càng lớn và quy mô sản xuất - kinh doanh ngày càng mở rộng trong khi ựó tổ hợp tác không thể ựáp ứng ựược, lúc này nhất thiết phải hình thành các HTX mà ở ựó khuôn khổ pháp lý thuận lợi hơn và hiệu quả kinh tế mang lại sẽ lớn hơn.
Qua 3 năm số tổ hợp tác tăng từ 9.087 tổ năm 2007 lên 9.359 tổ năm 2009, số thành viên tham gia tổ hợp tác cũng tăng lên ựáng kể, từ 137.014 thành viên năm 2007 tăng lên 184.565 thành viên năm 2009.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 50
Bảng 4.1 Số lượng tổ hợp tác qua các năm 2007 - 2009
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
TT Huyện, Thành phố
Số người Số tổ Số người Số tổ Số người Số tổ
1 Tân Yên 35.300 2.573 39.980 3.075 43.489 2.678 2 Việt Yên 6.176 1.772 5.734 511 5.876 522 3 Hiệp Hòa 19.940 997 29.711 1.515 37.891 1.837 4 Yên Thế 18.631 780 22.151 874 23.922 943 5 Yên Dũng 13.990 569 18.964 792 19.934 823 6 Lục Nam 9.718 434 11.609 519 10.695 522 7 Lục Ngạn 15.925 602 16.664 604 16.898 616 8 Lạng Giang 8.585 759 10.746 470 13.064 548 9 Bắc Giang 6.662 529 5.974 424 7.059 461 10 Sơn động 2.087 72 3.713 238 5.737 409 Tổng số 137.014 9.087 165.246 9.022 184.565 9.359
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 51 9.087 137.014 9.022 165.246 9.359 184.565 0 50.000 100.000 150.000 200.000 2007 2008 2009 Năm Số lượng Số tổ Số thành viên
Biểu ựồ 4.1 Số lượng tổ hợp tác qua các năm 2007 - 2009
4.1.2. Số lượng, quy mô, tài sản vốn quỹ Hợp tác xã nông nghiệp
4.1.2.1. Số lượng Hợp tác xã nông nghiệp
Thực hiện Nghị quyết 13-NQ/TW ngày 8/3/2002, Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương đảng khoá IX về tiếp tục ựổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể; ựề án tiếp tục ựổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể tỉnh Bắc Giang giai ựoạn 2006 - 2010. Sau 2 năm thực hiện ựã ựạt ựược một số kết quả: Số lượng tổ hợp tác, HTX thành lập mới tăng; các HTX kiểu cũ cơ bản ựược chuyển ựổi; HTX phát triển ựa dạng cả về ngành nghề, quy mô và trình ựộ; tình trạng yếu kém của khu vực kinh tế tập thể từng bước ựược khắc phục. Một số mô hình làm ăn có hiệu quả như HTX công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, HTX vận tải, HTX dịch vụ ựiện và kinh doanh tổng hợp... Bộ máy tổ chức HTX ựược củng cố, bước ựầu khẳng ựịnh kinh tế hợp tác, HTX là nhân tố quan trọng góp phần ựảm bảo an sinh xã hội, ổn ựịnh chắnh trị ở cơ sở, ựóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội trên ựịa bàn tỉnh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 52
Quá trình triển khai chủ trương, chắnh sách của đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế hợp tác và HTX như: Luật HTX, Nghị quyết đại hội ựại biểu toàn quốc lần thứ IX.. Tại đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh lần thứ XV ựưa ra chủ trương phát triển kinh tế hộ, khuyến khắch phát triển mạnh kinh tế trang trại, tắch cực chuyển ựổi và thành lập mới các loại hình HTX. Khuyến khắch và tạo ựiều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế ựầu tư phát triển ựồng bộ cả ba khâu sản xuất, bảo quản, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông lâm nghiệp Ầ[17]
Bảng 4.2 Số lượng HTX chuyển ựổi và thành lập mới năm 2009 Chia ra TT đơn vị Tổng số HTX HTX chuyển ựổi HTX thành lập mới 1 TP.Bắc Giang 15 11 4 2 Lạng Giang 34 28 6 3 Lục Nam 34 2 32 4 Lục Ngạn 14 1 13 5 Hiệp Hòa 11 3 8 6 Tân Yên 18 2 16 7 Yên Thế 11 9 2 8 Việt Yên 58 27 31 9 Yên Dũng 20 2 18 10 Sơn động 2 0 2 Tổng 217 85 132
Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bắc Giang
Với chủ trương ựó, một loạt các HTX nông nghiệp ựược hình thành trên cơ sở kiện toàn tổ chức, cơ cấu quy mô và nâng cấp từ các HTX kiểu cũ, một số các HTX thành lập mới trên nhu cầu thực tế phát sinh của từng ựịa
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 53
phương và mong muốn của người lao ựộng ựược tham gia vào một tổ chức kinh tế hoạt ựộng có hiệu quả.
Tỉnh Bắc Giang hiện có 217 HTX nông nghiệp, ựược phân bố ở tất cả các huyện, thành phố trong tỉnh với trên 79.000 xã viên tham gia HTX Nông nghiệp chiếm 53,84% tổng số hộ nông nghiệp trên ựịa bàn.
Bảng 4.3 Số lượng HTX qua các năm 2007 - 2009
So sánh (%) TT đơn vị Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 08/07 09/08 BQ 1 TP.Bắc Giang 15 15 15 100 100 100 2 Lạng Giang 34 34 34 100 100 100 3 Lục Nam 34 34 34 100 100 100 4 Lục Ngạn 11 14 14 127,27 100 113,64 5 Hiệp Hòa 8 10 11 125,00 110,00 117,50 6 Tân Yên 10 15 18 150,00 120,00 135,00 7 Yên Thế 12 11 11 91,67 100 95,84 8 Việt Yên 58 58 58 100 100 100 9 Yên Dũng 19 19 20 100 105,26 102,63 10 Sơn động 2 2 2 100 100 100 Tổng 203 212 217 104,43 102,36 103,40
Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bắc Giang
Như vậy số lượng HTX của tỉnh Bắc Giang ựã có sự biến ựổi qua các năm; năm 2007 là 203 HTX thì ựến năm 2009 toàn tỉnh có 217 HTX, tốc ựộ phát triển bình quân giai ựoạn 2007 Ờ 2009 là 3,40%. Huyện có nhiều HTX là huyện Việt Yên (58 HTX), Lạng Giang (34 HTX), Lục Nam (34 HTX); huyện có ắt HTX nhất là huyện Sơn động (2 HTX).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 54 203 212 217 195 200 205 210 215 220 2007 2008 2009 Năm S ố lư ợ n g
Biểu ựồ 4.2 Số lượng HTX qua các năm 2007 - 2009
*Phân loại HTX ựiều tra
để phân ựịnh ranh giới giữa HTX thành công hay không thành công, ựề tài sử dụng kết quả phân loại, xếp loại HTX hàng năm dựa theo các tiêu chắ hướng dẫn của Thông tư 01/2006/TT-BKH ngày 19/1/2006 của Bộ Kế hoạch và đầu tư. Theo Thông tư này HTX sẽ ựược xếp loại theo 4 mức ỘTốtỢ, ỘKháỢ, ỘTrung bìnhỢ và ỘYếuỢ dựa theo 6 tiêu chắ ựánh giáF
Tuy nhiên, việc phân loại HTX trên ựịa bàn tỉnh từ trước tới nay chỉ ựưa các HTX tốt và khá vào cùng một loại, do vậy việc phân loại HTX ựược tắnh ở 3 mức ựộ khá, trung bình và yếụ
Hợp tác xã nông nghiệp xếp loại khá:
- HTX chuyển ựổi chỉ có 24,7% (21/85 HTX) xếp loại khá, ựịa phương có HTX xếp loại khá chiếm tỷ lệ cao nhất là huyện Lạng Giang có 14/28 HTX (chiếm 50,0%), ựây là ựịa phương có sự lãnh ựạo, chỉ ựạo tốt nhất trong phong trào HTX của tỉnh Bắc Giang hiện naỵ điển hình nhất trong các số HTX này là HTX dich vụ nông nghiệp Tân Dĩnh (xã Tân Dĩnh, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang) làm tốt qua các khâu:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 55
+ Công tác chỉ ựạo sản xuất và chuyển giao kỹ thuật, hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi ựến các hộ xã viên.
+ Dịch vụ thủy lợi, HTX quản lý 2 trạm bơm nước cục bộ phục vụ cho sản xuất.
+ Dịch vụ ựiện, HTX quản lý toàn bộ lưới ựiện hạ thế phục vụ cho 2