4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.5. đánh giá chung về tình hình phát triển HTX NN tỉnh Bắc Giang
Sau 7 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khoá IX) tình hình HTX nói chung và HTX nông nghiệp nói riêng của tỉnh có sự chuyển biến tắch cực: Số lượng HTX ựược phát triển thêm (tăng 41,3% so với năm 2002), ngày càng nhiều xã viên tham gia HTX (tăng 26% so với năm 2002); bộ máy tổ chức của HTX ựược củng cố, cán bộ quản lý ựã tắch luỹ ựược một phần những kinh nghiệm ựiều hành HTX trong cơ chế thị trường, chế ựộ của cán bộ có phần ựược cải thiện tạo tâm lý yên tâm gắn bó hơn với sự nghiệp phát triển HTX; hoạt ựộng của HTX bước ựầu ựược củng cố, một số dịch vụ mới, năng ựộng ựang có hướng phát triển như dịch vụ tắn dụng nội bộ, tiêu thụ sản phẩm; HTX nông nghiệp ựã góp phần quan trọng trong việc thực hiện chuyển ựổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp phát triển tương ựối toàn diện cả trồng trọt, chăn nuôi và thuỷ sản theo hướng nâng cao giá trị, hiệu quả, từng bước chuyển sang sản xuất hàng hoá. Nhiều HTX ựã chủ ựộng tổ chức lại sản xuất, hình thành các vùng nguyên liệu và ký kết hợp ựồng với doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm cho xã viên. Tuy quy mô thực hiện còn nhỏ nhưng ựó là tiền ựề ựể nhân rộng sau nàỵ
4.1.5.1. Về tổ chức quản lý các HTX Nông nghiệp
Bên cạnh một bộ phận HTX nông nghiệp chuyển ựổi và thành lập mới làm ăn có hiệu quả, ựược xã viên tin tưởng, còn nhiều HTX vẫn chưa thể hiện ựược sự năng ựộng ựổi mới trong sản xuất kinh doanh ựể thắch ứng với cơ chế thị trường. Hiện vẫn còn nhiều những HTX yếu kém, các HTX này tuy xuất phát từ nhu cầu của xã viên và phát huy ựược tắnh tự nguyện, dân chủ trong HTX, tuy nhiên do năng lực quản lý yếu kém, vốn tài sản nhỏ bé do ựó hoạt ựộng cầm chừng hiệu quả chưa caọ Nhiều HTX chưa xây dựng ựược kế hoạch, chiến lược phát triển trung và dài hạn vì ựa số các HTX nông nghiệp do những người lao ựộng, nông dân nghèo, thiếu vốn, thiếu kiến thức thành
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 81
lập nên vì vậy, số xã viên ựông do vậy HTX hoạt ựộng ắt hiệu quả. Một số mô hình HTX mới làm ăn có hiệu quả như HTX Chăn nuôi gia súc, gia cầm Lương Phong, HTX thủy sản Trà Vinh (huyện Hiệp Hòa), ...
đội ngũ cán bộ HTX có tâm huyết, làm việc vì lợi ắch chung của HTX và của người lao ựộng. đa số cán bộ quản lý HTX chưa qua tập huấn nghiệp vụ chuyên môn trước khi ựảm nhiệm các vị trắ quản lý HTX, họ làm việc trên cơ sở kinh nghiệm tắch luỹ ựược. Việc tập huấn, bồi dưỡng kiến thức trình ựộ chuyên môn về quản lý còn chắp vá do vậy hiệu quả chất lượng chưa caọ Tình trạng cán bộ chủ chốt HTX có trình ựộ chuyển sang làm công tác chắnh quyền ựể có chế ựộ ổn ựịnh hơn ựang diễn ra ựã làm ảnh hưởng ựến hoạt ựộng của HTX và tâm lý không ổn ựịnh của cán bộ xã viên, người lao ựộng.
Thù lao cán bộ quản lý thấp cũng là một nhân tố ảnh hưởng lớn ựến chất lượng công tác quản lý HTX và là một trong những nguyên nhân chắnh dẫn ựến nhiều HTX không trả ựủ lương tối thiểu ựể mua bảo hiểm xã hội cho cán bộ quản lý HTX.
4.1.5.2. Về kết quả hoạt ựộng của các HTX Nông nghiệp
Mặc dù có nhiều khó khăn song với sự nỗ lực của HTX, trong việc củng cố tổ chức, quản lý và hoạt ựộng ựã ựạt ựược một số kết quả, cụ thể là:
- Về cơ bản các HTX cũ ựã chuyển ựổi xong, nhiều HTX mới ựược thành lập; giải thể các HTX hình thức không còn hoạt ựộng.
- Các HTX chuyển ựổi và thành lập mới bước ựầu ựã khắc phục ựược tình trạng thua lỗ kéo dài và tắnh hình thức, không rõ ràng về xã viên và tài sản.
để khắc phục tình trạng chuyển ựổi hình thức các HTX cần phải có phương án cụ thể ựể khắc phục như: Xây dựng phương án xác ựịnh xã viên ựắch thực khi chuyển ựổi bằng cách làm rõ vốn góp xã viên sau ựó tiến hành cấp thẻ xã viên và thực hiện phân phối lãi hàng năm theo vốn góp ựể tạo niềm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 82
tin và sự gắn bó của xã viên ựối với HTX.
- Ở mức ựộ khác nhau, một số HTX nông nghiệp ựã dần thể hiện ựược vai trò quan trọng trong việc hướng dẫn chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá và hiệu quả kinh tế.
Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá và hiệu quả kinh tế thông qua hoạt ựộng dịch vụ của HTX như hướng dẫn xã viên ựưa tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất; cung ứng giống cây trồng, vật nuôi, ựặc biệt là những giống mới có giá trị kinh tế cao; tổ chức tưới tiêu, bảo vệ thực vật, thú ỵ.. từ ựó HTX ựã thống nhất ựược kế hoạch sản xuất với xã viên, chỉ ựạo hướng dẫn gieo trồng ựúng thời vụ cụ thể như: HTX dịch vụ nông nghiệp Hương Sơn, HTX Dịch vụ nông nghiệp Tân Dĩnh (huyện Lạng Giang) công tác chỉ ựạo sản xuất và chuyển giao kỹ thuật, hàng năm, căn cứ vào lịch gieo trồng, HTX triển khai kế hoạch ựảm bảo các khâu dịch vụ phục vụ cho sản xuất. Cùng với sự hỗ trợ của Trung tâm khuyến nông mở từ 2 ựến 3 lớp tập huấn hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi ựến các hộ xã viên.
- Nhiều HTX ựã tham gia cung ứng các dịch vụ thiết yếu cho xã viên. Một số HTX ựã tổ chức ựược các hoạt ựộng dịch vụ mới ngoài các dịch vụ truyền thống.
Tuỳ theo ựiều kiện mỗi ựịa phương, năng lực của bộ máy quản lý mà HTX tổ chức các hoạt ựộng dịch vụ khác nhaụ điển hình là HTX Dịch vụ nông nghiệp Hương Sơn:
Dịch vụ thủy lợi, HTX quản lý 5 trạm bơm với 7 máy bơm nước, phục vụ cho sản xuất 100 ha lúa (2 vụ) và hơn 70 ha cây mầu vụ ựông. Phương thức phục vụ là ựến thời vụ, HTX ứng toàn bộ chi phắ bơm nước, tưới cho các hộ xã viên gieo cấỵ Sau khi thu hoạch, căn cứ diện tắch gieo cấy của các hộ xã viên, ựội trưởng thu tiền phắ bơm nước (mức phắ ựã ựược đại hội xã viên
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 83
thống nhất từng năm) nộp về cho HTX. đối với việc tưới nước cho cây mầu vụ ựông, HTX thu phắ theo tiền ựiện bơm của từng ựội, mức thu phắ theo tiền ựiện sinh hoạt (700 ựồng/kwh, theo số ựiện thực bơm của từng hộ xã viên) còn các chi phắ khác HTX hỗ trợ. Các hộ gia ựình không phải là xã viên của HTX thì ựều phải có hợp ựồng dịch vụ theo thỏa thuận với HTX.
Dịch vụ ựiện, HTX quản lý toàn bộ lưới ựiện hạ thế phục vụ cho 5 trạm bơm nước và sinh họat của nhân dân 7 xóm. Do ựịa bàn nông thôn thưa dân cư, ựường ựiện về các khu dân cư quá yếu, không ựáp ứng nhu cầu ựiện cho sản xuất, sinh hoạt của nhân dân. Năm 2004 - 2005, HTX ựã chủ ựộng xây dựng ựề án cùng với nhân dân xây dựng nâng cấp 4 tuyến ựường ựiện 3 pha, dài 2.650 m. Tổng chi phắ là 95 triệu ựồng. HTX ựầu tư vật tư (80 triệu ựồng), nhân dân ựóng góp công xây dựng (khoảng 15 triệu ựồng) và HTX lắp ựặt các công tơ ựo ựiện tại gia ựình. Do ựó, giá bán ựiện trực tiếp ựến các hộ xã viên là 700 ựồng/kwh, không có lũy tiến. Nếu bán qua nhóm, thì giá thành là 620 ựồng/kwh.
Dịch vụ vật tư, HTX căn cứ mức tiêu thụ vật tư nông nghiệp của các hộ gia ựình năm trước, chủ ựộng tổ chức nhập hàng về kho của HTX. đến ựầu vụ, HTX tổ chức cung cấp cho các hộ xã viên. HTX thực hiện theo nhiều phương thức: Bán trực tiếp tại kho của HTX và thanh toán ngay, nếu là xã viên ựược tắnh chiết khấu %. Nếu hộ xã viên nào chưa có tiền thì làm ựơn xin thanh toán chậm (trả sau), ựội trưởng duyệt vào ựơn, lên kho làm phiếu và nhận hàng. Thời hạn thanh toán là trong vòng 6 tháng, không tắnh lãi suất. Riêng thức ăn gia súc, thời gian thanh toán trong thời hạn 3 tháng (quá hạn 3 tháng phải chịu lãi suất).
- Nhiều HTX thực hiện tốt chức năng xã hội thông qua việc tham gia các hoạt ựộng phát triển nông thôn như xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, xoá ựói giảm nghèo như mô hình của HTX Dịch vụ Nông nghiệp Tân Dĩnh:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 84
Tắn dụng nội bộ, HTX hoạt ựộng trên cơ sở vốn góp, tiền trắch lập các quỹ từ lãi dịch vụ ựiện và tiền gửi của xã viên. Giải quyết cho xã viên vay chủ yếu là vay ngắn hạn, phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh và nhu cầu cuộc sống. Thủ tục vay nhanh gọn, ựơn giản. Hộ xã viên có nhu cầu, làm ựơn (nêu rõ số tiền vay, mục ựắch sử dụng và thời gian thanh toán, lấy xác nhận của ựội trưởng kiêm trưởng thôn), chủ nhiệm HTX duyệt và ựến kế toán làm hợp ựồng nhận tiền. Hoạt ựộng tắn dụng của HTX có tắn nhiệm, nhiều người có tiền nhàn rỗi ựã mang ựến gửi, có lúc tiền gửi của dân vào quỹ số dư lên tới 400 triệu ựồng. Hoạt ựộng tắn dụng nội bộ trong HTX, ựã tạo nguồn vốn cho HTX hoạt ựộng, giảm vay ngân hàng. Ngoài ra, HTX tạo ựược nguồn vốn cho xã viên vay ựể ựầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh cũng như giải quyết kịp thời các nhu cầu thiết yếu của cuộc sống.
4.1.5.3. Một số tồn tại, hạn chế
HTX mới tổ chức ựược một số khâu dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất và sinh hoạt của các hộ xã viên
- Dịch vụ tưới tiêu nước hầu hết các HTX chưa tắnh ựược ựơn giá dịch vụ, cơ cấu ựơn giá chưa rõ ràng ựể làm cơ sở cho việc ựiều hành của Ban quản trị, cũng như kiểm tra giám sát của Ban kiểm soát và xã viên, nhiều HTX vẫn tắnh chung một loại ựơn giá cho nước tự chảy, bán tự chảy, tạo nguồn; HTX chưa thực sự gắn thôn vào hệ thống dịch vụ; nhiều HTX vẫn tách ra riêng biệt phần ựiều hành của hợp tác xã, phần ựiều hành của thôn, kinh phắ thu ựược ựể lại trực tiếp ở thôn không có sự kiểm tra giám sát hoặc ựiều hành của HTX.
- Dịch vụ quản lý và tiêu thụ ựiện là dịch vụ cung cấp nguồn kinh phắ chủ yếu cho hoạt ựộng của HTX. Nhưng vẫn còn HTX ựiều hành khâu dịch vụ này chưa tốt theo nhiều cấp, chưa vì xã viên mà mới chỉ vì HTX, HTX còn giao khoán cho các tổ, các nhóm nhận thầu ựể thu một phần giá chênh lệch,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 85
dẫn ựến hao phắ lớn, xã viên phải chịu giá cao; HTX quản lý chưa chặt chẽ ựể tổn thất lớn nên không có kinh phắ ựể hoạt ựộng (như HTX Mỹ Thái, HTX Quang Thịnh - huyện Lạng GiangẦ).
- HTX tổ chức các hoạt ựộng dịch vụ phục vụ là chủ yếu, nhưng chưa có biện pháp tắch cực chủ ựộng trong khâu thanh toán, nên phát sinh nợ ựọng sản phẩm hàng năm (huyện Việt Yên số lượng HTX chủ yếu quy mô thôn, quy mô nhỏ, hoạt ựộng ắt, nằm trực tiếp ở thôn nhưng vẫn ựể nợ ựọng).
- Nhiều HTX mới thành lập còn hình thức, hoạt ựộng chưa rõ ràng, chưa xác ựịnh ựược nội dung hoạt ựộng của HTX với xã viên.
Vai trò của HTX với kinh tế hộ còn hạn chế, số HTX yếu kém còn nhiều Số HTX yếu kém vẫn còn nhiều; một số HTX thành lập mới là hình thức, vai trò hỗ trợ giúp ựỡ phát triển kinh tế xã viên thấp, thành lập nhằm mục ựắch chờ chắnh sách hỗ trợ của nhà nước.
Tình trạng chồng chéo trong quản lý ựiều hành giữa HTX, chắnh quyền và cấp uỷ ựảng, nhất là ựối với HTX quy mô thôn: Cả chắnh quyền và chi bộ tham gia chỉ ựạo ựiều hành trực tiếp hoạt ựộng của HTX, chưa xác ựịnh ựược mức ựộ, phạm vi và nhiệm vụ của từng cấp.
4.1.5.4. Nguyên nhân tồn tại
- đội ngũ cán bộ HTX về trình ựộ và năng lực quản lý còn hạn chế, hầu hết số cán bộ HTX chưa qua ựào tạọ Thù lao cho cán bộ quản lý HTX thấp, chế ựộ ựảm bảo chưa có nên chưa khuyến khắch cán bộ toàn tâm toàn ý gắn bó với sự nghiệp HTX.
- Vốn quỹ của HTX chủ yếu là tài sản cố ựịnh, tuy ựã ựược ựầu tư nâng cấp một phần nhưng chủ yếu ựã cũ và hiệu quả sử dụng thấp, vốn lưu ựộng của HTX chủ yếu nằm trong nợ phải thu của xã viên, việc vay vốn ngân hàng còn khó khăn, do ựó nhiều HTX không có khả năng mở rộng sản xuất. đối
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 86
với những HTX mới thành lập việc xác ựịnh tài sản của HTX thực tế là của các xã viên HTX không ựược quyền sử dụng, vốn góp có quy ựịnh nhưng không thu ựược.
- Sự chỉ ựạo của chắnh quyền ựịa phương chưa thường xuyên và ựồng bộ nên chưa có sự phối hợp giữa các phòng, ban có liên quan của ựịa phương trong việc hướng dẫn, chỉ ựạo, kiểm tra ựối với HTX. Từ ựó dẫn ựến HTX làm ựúng, sai cũng như nhau, HTX có vấn ựề cần giúp ựỡ chưa ựược giải quyết.
+ Bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế hợp tác và HTX từ tỉnh ựến huyện còn rất thiếu và hạn chế về chuyên môn, cán bộ theo dõi chỉ là công việc kiêm nhiệm thêm, do ựó sự quản lý, hướng dẫn giúp ựỡ về chuyên môn ựối với HTX còn nhiều bất cập.
+ Sự phối hợp chỉ ựạo của các ngành không chặt chẽ, còn ựơn lẻ nên tác dụng cùng chỉ ựạo thống nhất chưa caọ
- Cơ chế chắnh sách hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể của Nhà nước ựã có, nhưng chậm hướng dẫn, triển khai, thực hiện; chưa có sự kiểm tra ựánh giá thực tế về mức ựộ thực hiện tại các ựịa phương.
4.1.5.5. Bài học kinh nghiệm
Từ thực tế phát triển kinh tế tập thể thời gian qua có thể rút ra một số bài học sau ựây:
- Việc xây dựng và phát triển kinh tế tập thể phải ựặt dưới sự chỉ ựạo và lãnh ựạo của cấp ủy, chắnh quyền các cấp với sự phối hợp của các ngành, các ựoàn thể quần chúng. Thực tiễn ở ựịa phương trong những năm qua cho thấy nơi nào ựược các cấp uỷ đảng và chắnh quyền ựịa phương quan tâm chỉ ựạo, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban, ngành, các tổ chức ựoàn thể thì nơi ựó có phong trào kinh tế hợp tác, HTX phát triển.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 87
ựấu vươn lên bằng chắnh nội lực của mình, xây dựng ựược ựịnh hướng kinh doanh phù hợp; ựổi mới thực sự cả về nhận thức và phương pháp thực hiện, phương pháp quản lý, chế ựộ phân phối và tắch lũy ựể tổ chức lại hoạt ựộng dịch vụ, hoạt ựộng sản xuất kinh doanh gắn liền với lợi ắch của các xã viên, cả lợi ắch kinh tế và lợi ắch xã hộị
- đào tạo và thu hút nguồn nhân lực có nghiệp vụ cho các cơ sở kinh tế tập thể là nhân tố có ý nghĩa quyết ựịnh; cán bộ chủ chốt HTX phải có kiến thức quản lý kinh tế, có chuyên môn, có năng lực, tâm huyết gắn bó với sự nghiệp phát triển HTX.