4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.3. Giải pháp về quản lý
4.3.3.1. Tăng cường công tác tuyên truyền các chủ trương, chắnh sách của đảng và Nhà nước, Luật HTX
Tiếp tục quán triệt Chỉ thị số 43/CT-TW ngày 08/9/2004 của Ban Bắ thư Trung ương đảng, Nghị quyết 13 ựến tất cả các cấp, ngành, các cơ sở kinh tế tập thể và người dân. đây là giải pháp quan trọng, là trách nhiệm của các cấp ủy ựảng, chắnh quyền ựịa phương.
- Phổ biến, tuyên truyền và hướng dẫn thực hiện các Nghị ựịnh số 177/2004/Nđ-CP ngày 12/10/2005 về việc quy ựịnh chi tiết thi hành một số ựiều của Luật HTX năm 2003; Nghị ựịnh 77/2005/Nđ-CP ngày 9/6/2005 về việc ban hành mẫu hướng dẫn xây dựng điều lệ HTX; Nghị ựịnh số 87/2005/Nđ-CP ngày 11/7/2005 về ựăng ký kinh doanh HTX; Nghị ựịnh số 88/2005/Nđ-CP ngày 11/7/2005 về một số chắnh sách hỗ trợ, khuyến khắch phát triển HTX.
- Tập trung tuyên truyền vào cán bộ, ựảng viên các cơ quan lãnh ựạo chỉ ựạo phát triển kinh tế tập thể ở các cấp, các ngành, ựặc biệt là cấp huyện và cơ sở, HTX, các hộ nông dân và người lao ựộng.
- Nội dung tuyên truyền ựầy ựủ, có hệ thống, khoa học, nhiều nội dung phong phú ựa dạng nhằm giúp cho các cấp, ngành, chắnh quyền ựịa phương, các thành phần kinh tế và người dân... tiếp cận một cách nhanh nhất và có hiệu quả.
- Công tác tuyên truyền cần phải có tắnh chiến lược và phù hợp với từng loại ựối tượng cụ thể như: Luật HTX ựưa nội dung giới thiệu Luật vào trong giáo trình, chương trình giảng dạy của các cơ sở ựào tạo, hội thảo chuyên ựề về kinh tế tập thể, tổ chức tọa ựàm, xây dựng các chuyên mục, chuyên trang trên các phương tiện thông tin ựại chúng...
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 106
4.3.3.2. Tăng cường vai trò lãnh ựạo của các cấp ủy ựảng, chỉ ựạo của các cấp chắnh quyền, ựoàn thể
Các cấp ủy ựảng tăng cường chỉ ựạo thực hiện Nghị quyết 13-NQ/TW Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa IX về tiếp tục ựổi mới, phát triển nâng cao hiệu quả của kinh tế tập thể và việc triển khai thi hành Luật HTX 2003.
Công tác củng cố, ựổi mới phát triển kinh tế hợp tác và HTX nông nghiệp là một trong những nhiệm vụ thường xuyên. Có chương trình hành ựộng cụ thể về ựổi mới phát triển kinh tế tập thể ở ựịa phương, ựặc biệt quan tâm về lĩnh vực nông nghiệp.
+ Nhân rộng các ựiển hình tiên tiến về tổ chức, hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các HTX nông nghiệp hiện có trên ựịa bàn tỉnh.
+ Rà soát các HTX yếu kém trên ựịa bàn tỉnh, củng cố hoạt ựộng, tổ chức, bộ máy HTX.
+ đối với những HTX yếu kém không thể tiếp tục hoạt ựộng cần tiến hành hướng dẫn giải thể theo Luật HTX năm 2003 ựược quy ựịnh tại điều 42. Nếu giải thể không tiến hành ựược bằng hình thức tự nguyện (điều 42, khoản 1) thì tiến hành giải thể theo hình thức bắt buộc ựược hướng dẫn cụ thể tại ựiều 19, 21 - Nghị ựịnh số 177/2004/Nđ-CP ngày 12/10/2004 của Chắnh phủ quy ựịnh chi tiết thi hành một số ựiều của Luật HTX năm 2003.
Kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế tập thể từ tỉnh ựến huyện, xã, phường, thị trấn. Tăng cường cán bộ chuyên trách theo dõi thực hiện các chắnh sách, hướng dẫn nghiệp vụ về kinh tế hợp tác trong các ngành chức năng, các phòng ban của huyện và xã.
Tăng cường sự phối hợp hoạt ựộng trong lĩnh vực kinh tế hợp tác, HTX của các cấp chắnh quyền. Tiếp tục kiện toàn và nâng cao chất lượng hoạt ựộng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 107
của Ban chỉ ựạo ựổi mới phát triển kinh tế hợp tác, HTX ở tất cả các cấp chắnh quyền, tăng cường công tác tham mưu của Ban chỉ ựạo cho cấp ủy, chắnh quyền trong việc ban hành các cơ chế chắnh sách hỗ trợ cho việc phát triển kinh tế hợp tác, HTX.
Các cấp chắnh quyền ựịa phương, các ngành chủ ựộng trong việc xây dựng kế hoạch, bố trắ kinh phắ và tổ chức triển khai thực hiện phát triển kinh tế hợp tác, HTX ở ựịa phương, ngành mình. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trong công tác quản lý nhà nước về phát triển kinh tế tập thể của các ngành, cấp ựịa phương.
Ban chỉ ựạo ựổi mới phát triển kinh tế hợp tác, HTX tỉnh, các ngành, cấp chắnh quyền ựịa phương phối hợp phát triển mô hình HTX nông nghiệp ựiển hình làm cơ sở ựể nhân rộng ra toàn tỉnh.
Tổ chức các diễn ựàn về lĩnh vực kinh tế tập thể ở các ựịa phương, nghe báo cáo tình hình phát triển kinh tế tập thể ựặc biệt là các ựại biểu ựại diện cho những HTX nông nghiệp báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh và giải quyết kịp thời những khó khăn vướng mắc.
Thực hiện tốt công tác thi ựua khen thưởng, tôn vinh những tập thể, ựơn vị, cá nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong phát triển kinh tế tập thể.
4.3.3.3. Giải pháp xây dựng kế hoạch phát triển nông nghiệp
Thứ nhất, tiêp tục ựổi mới hoạt ựộng của các HTX nông nghiệp, khuyến khắch các HTX mới thành lập chuyển sang hoạt ựộng dịch vụ ựầu vào, ựầu ra từ phục vụ hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các hộ thành viên, ựến mở mang ngành nghề, vươn lên phát triển sản xuất, kinh doanh tổng hợp. Phát triển mô hình liên kết giữa HTX nông nghiệp với các cơ sở chế biến nông sản, với doanh nghiệp ựể tiếp nhận ốn, kỹ thuật, công nghệ mới, mở rộng các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp hoặc liên kết trong tiêu thụ sản phẩm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 108
Thứ hai, là ựối với hệ thống dịch vụ tài chắnh phục vụ nông nghiệp và nông thôn, cần tiếp tục cải thiện ựể tăng khả năng tiếp cận các nguồn vốn. Mở rộng các ựối tượng cho vay vốn nhất là quan tâm ưu ựãi hơn cho nông dân. Có cơ chế lãi suất và thời hạn vay hợp lý ựối với các doanh nghiệp ựầu tư vào nông thôn nhằm phát triển kinh tế xã hội và giải quyết việc làm cho người lao ựộng tại ựịa phương.
Thứ ba, là phát triển mạng lưới các cơ sở thu mua, bảo quản, phân loại, sơ chế, ựóng gói, thu gom hàng hoá từ các hộ sản xuất cung cấp cho nhà máy chế biến phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩuẦ cung ứng vật tư, trang thiết bị phục vụ nông nghiệp và hàng hoá công nghiệp tiêu dùng. Bên cạnh ựó, quy hoạch, ựầu tư xây dựng phát triển hệ thống chợ từ thành thị ựến nông thôn. Chợ vẫn là hình thức tốt ựể thúc ựẩy nền kinh tế thị trường, ựặc biệt là ở các vùng nông thôn. Mở rộng thị trường tiêu thụ. Mặt khác, cần nâng cao vai trò quản lý Nhà nước, có chắnh sách khuyến khắch tạo mọi ựiều kiện phát triển các vùng nguyên liệu sản xuất hàng hoá, chuyển ựổi cơ cấu nông nghiệp nông thôn từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá với chất lượng ngày càng cao hơn.
4.3.3.4. Giải pháp quản lý tài chắnh trong các Hợp tác xã nông nghiệp ạ đổi mới công tác quản lý tài chắnh
để công tác quản lý tài chắnh trong các HTX nông nghiệp ựi vào nề nếp, tạo cơ sở ựể thực hiện tốt hơn chức năng, ựồng thời giải quyết những vấn ựề vướng mắc về quản lý tài chắnh: Vốn, công nợ, tiền công cán bộ quản lý - xã viên và người lao ựộng, quản lý tài sản của HTXẦ đây là một yêu cầu cần thiết có tác ựộng trực tiếp ựến quá trình phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của các HTX nông nghiệp. Xác ựịnh rõ tài sản của HTX gồm những gì; việc góp vốn, huy ựộng vốn, thế chấp tài sản vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh như thế nào ựể từ ựó có phương pháp quản lý. đối với quản lý doanh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 109
thu, chi phắ, cần có phương pháp hạch toán rõ ràng doanh thu của các HTX nông nghiệp từ ựầu; các chi phắ hợp lý gồm chi phắ trực tiếp, gián tiếp, giá thành sản phẩm, dịch vụ... Vấn ựề phân phối lãi của HTX nông nghiệp. Cần minh bạch, cụ thể ựối với từng ngành kinh doanh.
b. Thực hiện tốt chế ựộ kế toán trong các hợp tác xã
Chế ựộ quản lý báo cáo tài chắnh cũng cần ựược nghiên cứu cụ thể ựể làm sao cơ quan quản lý có thể kiểm tra giám sát ựược hoạt ựộng tài chắnh của các HTX nông nghiệp theo hướng tách bạch ựược các chỉ tiêu: bảng cân ựối tài sản, bảng cân ựối kế toán, báo cáo doanh thu, chi phắ và phân phối lợi nhuận của HTX, bảng cân ựối vốn, nguồn vốn của HTX. Các báo cáo cần ựược gửi cho cơ quan quản lý tài chắnh, cơ quan thuế, cơ quan thống kê và phải ựược ựảm bảo minh bạch, rõ ràng thể hiện rõ về nguồn vốn kinh doanh, quỹ HTX, công nợ, kết quả kiểm tra tài sản cuối năm và ựược công bố trước đại hội xã viên thường niên.
c. Vốn quỹ của HTX
Việc ựảm bảo vốn ựầu tư và phân bổ vốn cho hoạt ựộng của các HTX có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xây dựng, phát triển các mô hình sản xuất kinh doanh của HTX. để thực hiện tốt vấn ựề này cần thực hiện các biện pháp thu hút và sử dụng vốn ựầu tư một cách có hiệu quả ựối với các nguồn vôn sau:
- Nguồn vốn ựầu tư của ngân sách Nhà nước: Chủ yếu ựược sử dụng ựể thực hiện các dự án phát triển sản xuất và dịch vụ nông nghiệp; các dự án về thủy lợi, giao thông, .. Các dự án này ựược hình thành từ các chắnh sách ựầu tư ưu tiên vào sản xuất nông nghiệp của Chắnh phủ.
- Nguồn vốn vay ngân hàng và các tổ chức tắn dụng: Chủ yếu ựược sử dụng ựể thực hiện các khâu dịch vụ; các chương trình phát triển sản xuất và
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 110
dịch vụ nông nghiệp; xây dựng cơ sở sản xuất, giao thông, nâng cấp cơ sở làm việc của HTX.
Tuy nhiên, trên thực tế việc tiếp cận, vay vốn ngân hàng và các tổ chức tắn dụng hiện nay của HTX ựang gặp nhiều khó khăn do bản thân các HTX còn vướng mắc về tài sản thế chấp, thiếu vốn ựối ứng hoặc không có ựủ năng lực kinh doanh the yêu cầu khắt khe của ngân hàng hoặc các tổ chức tắn dụng; trong khi ựó các dự án sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp của HTX lại thường xuyên có mức ựộ rủi ro caọ để vay vốn ngân hàng và các tổ chức tắn dụng thì các HTX phải chứng minh ựược tắnh khả thi và có hiệu quả cao của các dự án ựầu tư, phải tạo ựược các ựảm bảo và niềm tin ựể thuyết phục các ngân hàng và tổ chức tắn dụng.
- Nguồn vốn từ các quỹ phát triển HTX: Các quỹ này ựược hình thành từ việc trắch lập từ lợi nhuận kinh doanh của các HTX hoặc do sự ủng hộ của các tổ chức, cá nhân. Tuy nhiên nguồn vốn này thường ắt và không thường xuyên, nên sử dụng vào việc tăng cường tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh.
- Nguồn vốn huy ựộng từ xã viên: Có thể huy ựộng bằng tiền hoặc bằng nhân lực. Vốn bằng tiền ựược huy ựộng ựể tăng cường hỗ trợ cho các dự án có tắnh khả thi cao, các hoạt ựộng thương mại, .. Vốn bằng nhân lực ựược sử dụng trong các hoạt ựộng hằng ngày của HTX như sử dụng lao ựộng làm ựường xá, nhà cửa, sản xuất kinh doanh..
Trong thực tế hiện nay, các ngân hàng và các tổ chức tắn dụng không mặn mà lắm với việc cho vay ựối với ựối tượng là các HTX Nông nghiệp với nhiều lý do khác nhaụ Bên cạnh ựó, các chương trình hỗ trợ của Nhà nước lại chủ yếu tập trung vào các hộ nông dân chứ chưa chú trọng ựến các HTX. Các HTX thiếu tài sản thế chấp, vướng mắc trong các thủ tục, lập các dự án ựầu tư thiếu tắnh khả thị. nên không thuyết phục ựược ngân hàng và các tổ chức tắn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 111
dụng. để khắc phục tình trạng này, trước hết các HTX cần xác ựịnh rõ các mục ựắch, yêu cầu ngay từ khâu lập dự án sản xuất kinh doanh. Tiếp theo, cần có sự giúp sức từ phắa nhà nước ựứng ra làm trung gian, làm cơ sở pháp lý bảo lãnh tắn dụng cho các HTX. Có như vậy mới giúp cho các HTX có thêm nguồn vốn ựể ựầu tư cho các kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình.
4.3.3.5 Giải pháp về nguồn nhân lực cho HTX Nông nghiệp
Nguồn nhân lực, ựặc biệt là nhân lực có chất lượng cao giữ vai trò quan trọng trong ựiều kiện các HTX phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Vì vậy ựịnh hướng trong thời gian tới, một mặt phải chú trọng tăng cường năng lực, trình ựộ chuyên môn, quản lý cho ựội ngũ cán bộ HTX; mặt khác chú trọng nâng cao trình ựộ tri thức cho xã viên ựể có thể ựáp ứng tốt việc ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ trong sản xuất kinh doanh.
Coi trọng công tác ựào tạo cán bộ cho HTX nông nghiệp trước hết là Chủ nhiệm HTX. Việc lựa chọn, ựào tạo, bồi dưỡng cũng như cơ chế chắnh sách ựối với chủ nhiệm HTX và ban quản trị phải ựược ựổi mới cơ bản theo nguyên tắc lấy mục tiêu hiệu quả kinh doanh của HTX làm tiêu chắ hàng ựầụ Phân loại, xác ựịnh nhu cầu và ựối tượng tập huấn phù hợp, chú ý ựào tạo ựội ngũ kế thừa và lực lượng trẻ, có trình ựộ.
Với mục tiêu ựến năm 2020 có 5 - 7% ựội ngũ cán bộ quản lý HTX ựạt trình ựộ đại học, trung cấp 20%. 100% cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn nghiệp vụ các HTX nông nghiệp ựược ựào tạo các khoá tập huấn, bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế ắt nhất1lần cần phải có các giải pháp cụ thể sau:
- Tăng cường công tác ựào tạo bồi dưỡng ngắn hạn ựối với các chức danh Ban quản trị, Ban kiểm soát, Kế toán trưởng và cán bộ nghiệp vụ HTX. Tiếp tục có cơ chế chắnh sách hỗ trợ kinh phắ ựào tạo, bồi dưỡng nâng cao
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 112
trình ựộ chuyên môn. Bố trắ việc ựào tạo cán bộ HTX có trình ựộ quản lý và chuyên môn ựược thực hiện bằng nhiều hình thức như: Học chắnh quy hoặc tại chức ở các trường ựại học, cao ựẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề; mở các lớp bồi dưỡng ngắn hạn, dài hạn theo chuyên ựề.
- Tăng cường tổ chức tập huấn nâng cao trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ chuyên môn theo dõi phát triển kinh tế hợp tác, HTX ở các cấp, ngành ựịa phương.
- Khuyến khắch mọi xã viên HTX tự bồi dưỡng nâng cao trình ựộ chuyên môn; khai thác và sử dụng hợp lý, có hiệu quả lao ựộng trong HTX bằng việc bố trắ công việc phù hợp nhất với khả năng và trình ựộ chuyên môn của họ, trả lương xứng ựáng với năng suất công việc ựược giaọ
- Có cơ chế, chắnh sách hỗ trợ cho cán bộ, xã viên có ựủ ựiều kiện ựi học tại các trường ựại hoc, cao ựẳng và trung học nghề chắnh quy hoặc tại chức. Hỗ trợ kinh phắ ựào tạo tùy theo ựiều kiện kinh tế xã hội của ựịa phương