I. ổn định lớp:(1’)
a. Bảo vệ thân cây.
b. Dự trữ và tham gia quang hợp.
c. Vận chuyển chất hữu cơ, nớc và muối khống và chứa chất dự trữ. d. Vận chuyển nớc, muối khống và chứa chất dự trữ.
*Đáp án:1 a, 2 b, 3c, 4 c.
V. Dặn dị: (1’)
- Học bài và Trả lời câu hỏi <50>SGK.
- Chuẩn bị theo nhĩm: 1 đoạn thân hoặc cành cây đa, xoan, dâu da...
- Nghiên cứu trớc bài:”Thân to ra do đâu?”. E. PHần bổ sung:
Ngày soạn:28/08/2009 Ngày giảng: 10/09/2009
Năm học 2009 - 2010
a.mục tiêu bài học
Kiến thức: - Học sinh trả lời đợc câu hỏi: Thân to ra do đâu? Phân biệt đợc giác và rịng: tập xác định
tuổi của cây qua việc đếm vịng gỗ hàng năm.
Kỹ năng: - Cĩ kỹ năng quan sát, so sánh.Kỹ năng hoạt động nhĩm.
Thái độ: - Giáo dục học sinh cĩ ý thức và lịng yêu thiên nhiên, yêu thích mơn học, trung thực, bảo
vệ thực vật.
B.ph ơng pháp: Sử dụng phơng pháp trực quan, nghiên cứu, tìm tịi, thảo luận.
C.chuẩn bị của thầy và trị :
1.Thầy: - Tranh phĩng to hình: 15.1; 16.1; 16.3 ở SGK .Đoạn thân gỗ già ca ngang. 2. Trị: - Chuẩn bị theo nhĩm: 1 đoạn thân hoặc cành cây đa, xoan, dâu da...
- Nghiên cứu và tìm hiểu trớc bài mới.
d.tiến trình lên lớp
I. ổ n định lớp: (1’)
II.Bài cũ: (4’)
- Chỉ trên tranh vẽ(H15.1)các phần của thân non. Nêu chức năng của mỗi phần?
III.Bài mới:
1.ĐVĐ: Nh chúng ta đã biết cây dài ra phần ngọn, nhng cây khơng những dài ra mà cịn to ra, vậy cây to ra do
đâu? Để hiểu rõ thêm chúng ta vào bài mới.
2.
tiến trình bài học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
-Yêu cầu học sinh qua sát hình 15.1 và hình 16.1 ở SGK.
+ Cấu tạo trong của thân trởng thành khác thân non nh thế nào?
- Gọi 1-2 học sinh trình bày -> học sinh khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Hớng dẫn học sinh xác định vị trí 2 tầng phát sinh theo các bớc sau: Dùng dao khẽ cạo cho lớp vỏ màu nâu để lộ phần màu xanh(đĩ là tầng sinh vỏ)->Dùng dao khía sâu vào cho đến lớp gỗ, tách khẽ lớp vỏ này ra lấy tay sờ phần gỗ thấy nhớt(đĩ là tầng sinh trụ) - Yêu cầu học sinh đọc mục thơng tin ở SGK<51>-> thảo luận theo nhĩm hồn thành 3 câu hỏi ở mục lệnh.
- Gọi đại diện nhĩm trình bày
->Nhận xét phần trao đổi của các nhĩm , yêu cầu học sinh rút ra kết luận.
.
- Yêu cầu học sinh đọc thơng tin, quan sát hình 16.3 và mẫu vật thật, thảo luận theo nhĩm hồn thành các
I/ tầng phát sinh: (18’)
- Quan sát hình 15.1; 16.1, đọc phần chú thích xác định cấu tạo chi tiết 1 phần của thân non, thân trởng thành-> trao đổi nhĩm , ghi ra giấy nhận xét
- Cả lớp theo dõi phần trình bày của bạn ->nhận xét, bổ sung(Y/C: phát hiện đợc tầng sinh vỏ và sinh trụ) . - Các nhĩm tập làm theo Gv-> tìm tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
- Đọc mục thơng tin ở SGK<51> -> thảo luận theo nhĩm, thống nhất ý kiến ghi ra giấy.
+ Tầng sinh vỏ -> Sinh ra vỏ.
+ Tầng sinh trụ -> Sinh ra trụ giữa(lớp mạch rây và mạch gỗ).
- Đại diện nhĩm mang mẫu của nhĩm mình lên trình bày vị trí của tầng phát sinh và nội dung trả lời-> nhĩm khác bổ sung.
* Kết luận : Cây to ra nhờ tầng sinh vỏ và tầng sinh
trụ.
II. Vịng gỗ hàng năm: (8’)
- Đọc thơng tin<51>, quan sát hình16.3 và đọc mục “em cĩ biết”<53> SGK.
Năm học 2009 - 2010
câu hỏi sau:
+ Vịng gỗ hàng năm là gì?
+Làm thế nào đếm đợc tuổi của cây?
- Gọi đại diện 1-2 nhĩm mang mẫu vật trình bày trớc lớp, đếm số vịng gỗ và xác định tuổi cây.
- Nhận xét, rút ra kết luận.
- Yêu cầu học sinh đọc mục thơng tin ở SGK<52>. + Thế nào là dác? Là rịng?
+ Tìm sự khác nhau giữa dác và rịng?
- Nhận xét phần trả lời của học sinh và mở rộng thêm: Ngời ta chặt cây gỗ Xoan rồi ngâm xuống ao, sau 1 thời gian vớt lên, thấy cĩ hiện tợng phần bên ngồi của thân bong ra nhiều lớp mỏng, cịn phần bên trong cứng chắc. Em hãy giải thích?
+Khi làm cột nhà, làm trụ cầu, thanh tà vẹt(đờng ray tàu hỏa)ngời ta sử dụng phần nào của gỗ? - Yêu cầu học sinh đọc kết luận chung ở SGK<52>
- Đại diện nhĩm trình bày nội dung trả lời -> nhĩm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Đại diện các nhĩm lên bảng trình bày số vịng gỗ trên miếng gỗ của nhĩm mình-> các nhĩm khác theo dõi,nhận xét, bổ sung.
* Kết luận : Hàng năm cây sinh ra các vịng gỗ, đếm
số vịng gỗ ->Xác định đợc tuổi cây.
II. khái miệm dác và rịng: (8’)
- Đọc thơng tin<52>, quan sát hình16.2, trả lời các câu hỏi của Gv.
- Cả lớp theo dõi phần trình bày của bạn ->nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, dựa vào vị trí của dác và rịng để trả lời câu hỏi(Phần bong ra là dác, phần cứng chắc bên trong là rịng)
- Dựa vào tính chất của dác và rịng để trả lời(Ngời ta dùng phần rịng để làm)
* Kết luận : Thân cây gỗ già cĩ dác và rịng.
* Kết luận chung:<52>SGK.
IV.kiểm tra đánh giá:(4’)
- Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ lên tranhvị trí của tầng phát sinh và trả lời câu hỏi: Thân to ra do đâu? - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 2,3<52>SGK
V. Dặn dị: (2’)
- Học bài và Trả lời câu hỏi <52>SGK.
- Chuẩn bị theo nhĩm: Làm bài thí nghiệm sự vận chuyển nớc và muối khống hịa tan trong thân <54> ở SGK.
- Nghiên cứu trớc bài:”Vận chuyển các chất trong thân”.
- Ơn lại phần cấu tạo và chức năng của bĩ mạch.
E. PHần bổ sung:
Ngày soạn:28/08/2009 Ngày giảng: 10/09/2009
Tiết 18: vận chuyển các chất trong thân. a.mục tiêu bài học
Kiến thức: - Học sinh biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh: Nớc và muối khống từ rễ lên thân
nhờ mạch gỗ; các chất hữu cơ trong cây đợc vận chuyển nhờ mạch rây.
Kỹ năng: - Cĩ kỹ năng quan sát, so sánh, thực hành.Kỹ năng hoạt động nhĩm.
Thái độ: - Giáo dục học sinh cĩ ý thức và lịng yêu thiên nhiên, yêu thích mơn học, trung thực, bảo
vệ thực vật.
B.ph ơng pháp: Trực quan, nghiên cứu, tìm tịi, thảo luận, thực hành.
C.chuẩn bị của thầy và trị :
1.Thầy: - Làm thí nghiệm trên 1 số loại hoa: Hồng, cúc, huệ, dâm bụt... . - Kính hiển vi. Dao sắc, nớc, giấy them....
Năm học 2009 - 2010
- Nghiên cứu và tìm hiểu trớc bài mới.
d.tiến trình lên lớp
I. ổ n định lớp: (1’)
II.Bài cũ: (4’)
*Điền từ thích hợp : rây, gỗ, vận chuyển chất hữu cơ, vận chuyển nớc và muối khống vào chổ trống trong các câu sau:
- Mạch ....gồm những tế bào sống, màng mỏng, cĩ chức năng...
- Mạch ....gồm những tế bào hĩa gỗ dày, khơng cĩ chất nguyên sinh, cĩ chức năng...
*Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
III.Bài mới:
1.ĐVĐ: Nớc và muối khống hịa tan đợc vận chuyển từ rễ lên thân nhờ bộ phận nào? Chất hữu cơ vận chuyển
nhờ gì? Để hiểu rõ thêm chúng ta vào bài mới.
2.
tiến trình bài học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
-Yêu cầu đại diện nhĩm trình bày thí nghiệm đã làm ở nhà-> quan sát sự trình bày kết quả của các nhĩm, cho học sinh quan sát thí nghiệm của mình trên cành mang hoa và cành mang lá để nhằm mục đính chứng minh sự vận chuyển các chất trong thân lên hoa và lá.
- Hớng dẫn các nhĩm cắt lát mỏng ở cành của nhĩm-> quan sát bằng kính lúp.
- Phát 1 số cành cây đã chuẩn bị sẵn, hớng dẫn học sinh bĩc vỏ cành.
- Gọi 1-2 học sinh trình bày những gì đã đợc quan sát ở kính lúp-> xác định chỗ nhuộm màu ->Nhận xét phần trao đổi của các nhĩm , yêu cầu học sinh rút ra kết luận.
- Yêu cầu học sinh đọc thơng tin, quan sát hình 17.2 và mẫu vật thật, thảo luận theo nhĩm hồn thành các câu hỏi ở mục lệnh. L - u ý:Khi bĩc vỏ ->bĩc luơn cả mạch nào?
-Mở rộng thêm: Chất hữu cơ do lá chế tạo sẽ mang đi nuơi thân,cành, rễ...
- Nhận xét và giải thích nhân dân ta lợi dụng hiện tợng này để chiết cành.
+ Khi bị cắt vỏ, làm đứt mạch rây ở thân thì cây cĩ sống đợc khơng? Tại sao?
- Giáo dục ý thức bảo vệ cây tránh tớc vỏ cây và chằng buộc dây thép vào thân cây.
- Yêu cầu học sinh đọc kết luận chung ở SGK<52>
I/ Vận chuyển n ớc và muối khống hịa tan: (18’)
- Đại diện nhĩm trình bàycác bớc tiến hành thí nghiệm và quan sát kết quả nhĩm mình -> nhĩm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, quan sát thu nhận kiến thức.
- Các nhĩm tập làm theo Gv-> Ghi lại kết quả.
- Nhẹ tay bĩc vỏ nhìn bằng mắt thờng,chỗ cĩ bắt màu, quan sát màu của gân lá.
- Các nhĩm thảo luận: Chỗ bị nhuộm màu đĩ là bộ phận nào của thân?Nớc và muối khống đợc vận chuyển qua phần nào của thân?
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả của nhĩm mình -> nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
* Kết luận : Nớc và muối khống đợc vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ.
II. Sự vận chuyển chất hữu cơ: (16’)
- Đọc thơng tin<55>, quan sát hình17.2 <55> SGK. Thảo luận theo nhĩm, hồn thành 3 câu hỏi ở mục lệnh
- Đại diện nhĩm trình bày nội dung trả lời -> nhĩm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- 1->2 học sinh trả lời -> các học sinh khác theo dõi,nhận xét, bổ sung.
* Kết luận : Chất hữu cơ vận chuyển nhờ mạch rây.
* Kết luận chung:<52>SGK.
Năm học 2009 - 2010
*Yêu cầu học sinh làm bài tập: Hãy chọn những từ thích hợp trong các từ:TB cĩ vách hĩa gỗ dày, TB sống, vách mỏng, chuyển chất hữu cơ đi nuơi cây, vận chuyển nớc và muối khống điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Mạch gỗ gồm những....( TB cĩ vách hĩa gỗ dày) khơng cĩ chất TB, cĩ chức năng... ( vận chuyển nớc và muối khống).
- Mạch rây gồm...( TB sống, vách mỏng), cĩ chức năng...( chuyển chất hữu cơ đi nuơi cây). * Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1,2<56>SGK
V. Dặn dị: (2’)
- Học bài và Trả lời câu hỏi <56>SGK.
- Chuẩn bị theo nhĩm: củ khoai tây cĩ mầm, củ su hào, củ gừng, củ dong ta, xơng rồng, que nhọn, giấy thấm....
- Nghiên cứu trớc bài:”Biến dạng của thân”.
E. PHần bổ sung:
Ngày soạn:28/08/2009 Ngày giảng: 10/09/2009
Tiết 19: Biến dạng của thân. a.mục tiêu bài học
Kiến thức: - Học sinh nhận biết những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của một
số thân cây biến dạng qua quan sát tranh ảnh và mẫu vật, từ đĩ nhận dạng một số thân cây biến dạng trong tự nhiên.
Kỹ năng: - Cĩ kỹ năng quan sát, so sánh. Kỹ năng hoạt động nhĩm.
Thái độ: - Giáo dục học sinh cĩ ý thức và lịng yêu thiên nhiên, yêu thích mơn học, trung thực, bảo
vệ thực vật.
B.ph ơng pháp: Trực quan, nghiên cứu, tìm tịi, thảo luận.
C.chuẩn bị của thầy và trị :
1.Thầy: - Tranh phĩng to hình18.1 và một số mẫu vật thật.
2. Trị: - Chuẩn bị theo nhĩm củ khoai tây cĩ mầm, củ su hào, củ gong, củ dong ta, xơng rồng, que nhọn, giấy thấm.... Nghiên cứu và tìm hiểu trớc bài mới.
d.tiến trình lên lớp
I. ổ n định lớp: (1’)
II.Bài cũ: (4’)
* Mạch gỗ cĩ chức năng gì? Mạch rây cĩ chức năng gì? *Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
III.Bài mới:
1.ĐVĐ: Thân cây cũng cĩ những biến dạng nh rễ. Chúng ta hãy quan sát một số loại thân biến dạng và tìm hiểu
chức năng của chúng.
2.
tiến trình bài học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
-Yêu cầu học sinh quan sát các loại củ xem chúng cĩ đặc điểm gì chứng tỏ là thân.
- Cho học sinh quan sát thêm củ su hào đã cĩ chồi
I/ Quan sát một số thân biến dạng:(24’)
1. Quan sát các loại củ, tìm đặc điểm chứng tỏ chúng là thân.
- Đặt mẫu vật lên bàn quan sát tìm xem cĩ chồi lá khơng(chồi nách, chồi ngọn).
Năm học 2009 - 2010
nách và củ gừng đã cĩ chồi.
- Yêu cầu học sinh phân chia các loại củ thành nhĩm dựa trên vị trí của nĩ so với mặt đất và hình dạng củ, chức năng; tìm những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa các loại củ này.
* Lu ý cho học sinh bĩc vỏ của củ dong-> tìm dọc củ cĩ những mắt nhỏ đĩ là chồi nách, cịn các vỏ(hình vảy)->lá.
- Gọi 1-2 học sinh trình bày những gì đã đợc quan sát đợc ->Nhận xét phần trao đổi của các nhĩm. - Yêu cầu các nhĩm thảo luận hồn thành 4 câu hỏi<58> SGK.
- Nhận xét phần trao đổi của các nhĩm. Yêu cầu học sinh rút ra kết luận.
- Yêu cầu học sinh quan sát thân cây xơng rồng và thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Thân cây xơng rồng chứa nhiều nớc cĩ tác dụng gì ?
+Sống trong điều kiện nào lá biến thành gai ? Cây xơng rồng thờng sống ở đâu ?
+Hãy kể tên một số loại cây mọng nớc?
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu ở mục SGK, rút ra kết luận.
- Yêu cầu học sinh đọc thơng tin và hồn thành yêu cầu ở SGK<59>
- Treo bảng chuẩn để học sinh theo dõi và chữa bài cho nhau.
- Lắng nghe, quan sát thu nhận kiến thức.
- Quan sát mẫu vật thật, tranh ảnh và gợi ý của Gv chia củ thành nhiều nhĩm.
- Các nhĩm tập làm theo Gv-> Ghi lại kết quả.
+ Đặc điểm giống nhau: cĩ chồi, lá-> thân; Đều phình to -> chứa chất dự trữ.
+ Đặc điểm khác nhau: dạng rễ củ gừng, dong (cĩ hình rễ, dới mặt đất)-> Thân rễ; Củ su hào, khoai tây(dạng trịn to)-> Thân củ.
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả của nhĩm mình -> nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- Đọc mục <58>.trao đổi nhĩm trả lời 4 câu hỏi ->Đại diện nhĩm trình bày kết quả của nhĩm mình -> nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
* Kết luận : Một số loại thân biến dạng làm chức năng
khác là dự trữ chất khi ra hoa, tạo quả. 2. Quan sát thân cây x ơng rồng.
- Quan sát thân, gai, chồi ngọn của cây xơng rồng. Dùng que
nhọn chọc vào thân-> quan sát hiện tợng -> Thảo luận theo nhĩm trả lời các câu hỏi.
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả của nhĩm mình -> nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- Đọc mục <58> và rút ra kết luận.
* Kết luận : Thân cây biến dạng để chứa chất dự trữ hay
dự trữ nớc cho cây.
II. Đặc điểm, chức năng của một số loại thân biến dạng: (10’)
- Đọc thơng tin<59>, Thảo luận theo nhĩm, hồn thành các yêu cầu ở SGK.
- 1->2 học sinh trả lời -> các học sinh khác theo dõi,nhận xét, bổ sung.
stt Tên mẫu vật
đặc điểm của thân biến dạng
Chức năng đối với cây
Thân cây biến dạng
1 Củ su hào Thân củ nằm trên mặt đất. Dự trữ chất dinh dỡng. Thân củ
2 Củ khoai tây Thân củ nằm dới mặt đất. Dự trữ chất dinh dỡng. Thân củ
3 Củ gừng Thân rễ nằm trong đất Dự trữ chất dinh dỡng. Thân rễ
4 Củ dong ta Thân rễ nằm trong đất Dự trữ chất dinh dỡng. Thân rễ
5 Xơng rồng Thân mọng nớc, mọc trên mặt đất Dự trữ nớc và quang hợp. Thân mọng nớc
- Yêu cầu học sinh đọc kết luận chung ở
SGK<59> * Kết luận chung:<59>SGK
IV.kiểm tra đánh giá:(4’)
*Yêu cầu học sinh làm bài tập: Hãy khoanh trịn vào câu trả lời đúngtrong các câu sau:
Câu 1:Trong nhĩm cây sau đây, nhĩm nào tồn cây cĩ thân rễ:
a. cây su hào, cây tỏi, cây cà rốt. b. cây dong ta, cây cải, cây gừng.