Lựa chọn phơng pháp lập luận

Một phần của tài liệu văn học 10 (Trang 127 - 128)

II. Cách xây dựng lập luận

3. Lựa chọn phơng pháp lập luận

Để lập luận thuyết phục và chặt chẽ, ngời lập luận còn phải biết áp dụng các phơng pháp lập luận hợp lí. Ph- ơng pháp lập luận là cách thức lựa chọn, sắp xếp luận điểm, luận cứ sao cho lập luận chặt chẽ và thuyết phục.

- Đoạn của Nguyễn Trãi: Lập luận theo phơng pháp diễn dịch và quan hệ nhân -quả.

- Đoạn văn của Hữu Thọ : Lập luận theo phơng pháp quy nạp và so sánh đối lập

- Phơng pháp phản đề, phơng pháp suy loại,...

- Để xây dựng lập luận trong văn bản nghị luận, cần xác định đợc luận điểm chính xác, minh bạch; tìm các luận cứ ( lí lẽ và bằng chứng ) thuyết phục và vận dụng các phơng pháp lập luận hợp lí ( phơng pháp quy nạp, phơng pháp diễn dịch, phơng pháp nêu phản đề,...)

Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập Tại lớp: Bài tập 1

- Luận điểm của lập luận: Chủ nghĩa nhân đạo trong

văn học trung đại rất phong phú, đa dạng

- Các luận cứ:

+ Các luận cứ lí lẽ: Chủ nghĩa nhân đạo biểu hiện ở

lòng thơng ngời; lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con ngời; khẳng định đề cao con ngời,...

+ Các luận cứ thực tế khách quan: Liệt kê các tác phẩm cụ thể giàu tính nhân đạo trong văn học trung đại Việt Nam từ văn học Phật giáo thời Lí đến các tác phẩm thuộc giai đoạn văn học thế kỉ XVIII-giữa thế kỉ XIX

+ Phơng pháp lập luận theo phơng pháp quy nạp * Chú ý: Cần phân biệt giữa phơng pháp lập luận và cách trình bày lập luận. Hai lĩnh vực này không hoàn toàn thống nhất với nhau.

Đa ra ba ý kiến ( quan điểm ) nh là các luận điểm và yêu cầu tìm các luận cứ cho từng luận điểm một. Sau đây là các luận cứ cho từng luận điểm

a. Đọc sách đem lại cho ta nhiều điều bổ ích

- Đọc sách nâng cao tầm hiểu biết về tự nhiên và xã hội

- Đọc sách giúp ta khám phá ra chính bản thân mình - Đọc sách chắp cánh cho ớc mơ và sáng tạo

- Đọc sách giúp cho việc diễn đạt tốt hơn

b. Môi trờng đang bị ô nhiễm nặng nề

-Đất đai bị xói mòn , sa mạc hoá - Không khí bị ô nhiễm

- Nớc bị nhiễm bẩn không thể tới cây, không thể ăn uống, tắm rửa

- Môi sinh đang bị tàn phá, đang bị huỷ diệt

c. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng

- Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ

- Văn học dân gian là những tác phẩm truyền miệng

Về nhà: Bài tập số 3 Tiết 88 Soạn: Văn chí khí anh hùng Trích Truyện Kiều Nguyễn Du A/ Mục tiêu bài học Giúp H S:

- Hiểu đợc lí tởng anh hùng của Nguyễn Du qua nhân vật Từ Hải - Thấy đợc nghệ thuật tả ngời anh hùng trong đoạn trích

B/ Phơng tiện thực hiệN

- SGK, SGV

- Thiết kế bài giảng - Các tài liệu tham khảo

C/ Cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi

D/ Tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu văn học 10 (Trang 127 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w