- Trong tiết 1 chúng ta đã nghiên cứu cách dùng đúng theo chuẩn mực ngôn ngữ. Trong tiết này chúng ta sẽ học cách dùng tiếng Việt sao cho hay và đạt hiệu quả
cao trong giao tiếp
- Dùng hay cũng có nghĩa là đạt tới tính nghệ thuật 1- Trong câu tục ngữ: Chết đứng còn hơn sống quỳ các từ đứng và quỳ đợc dùng với nghĩa chuyển. Chúng không biểu hiện các t thế của thân thể con ngời, mà theo phép ẩn dụ, chúng biểu hiện nhân cách phẩm giá:
Chết đứng là chết hiên ngang, có khí phách cao đẹp,
còn sống quỳ là quỵ luỵ, hèn nhát. Việc dùng nh vậy mang tính hình tợng và biểu cảm( Câu Chết vinh còn
hơn sống nhục mất đi tính hình tợng )
2. Chúng ta luôn nằm trong lòng chiếc nôi xanh của
cây cối, đó là cái máy điều hoà khí hậu của chúng ta
- Các cụm từ chiếc nôi xanh, điều hoà khí hậu đều biểu thị cây cối nhng mang tính hình tợng và biểu cảm hơn.
Chiếc nôi và máy điều hoà đều là những vật mang lại
lợi ích cho con ngời. Dùng chúng để biểu hiện cây cối vừa có tính cụ thể vừa tạo đợc xúc cảm thẩm mĩ
3. Ai có súng dùng súng. Ai có gơm dùng gơm, không
có gơm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chông thực dân Pháp, cứu nớc.
- Đoạn văn dùng phép đối và phép điệp, với nhịp điệu dứt khoát, khoẻ khoắn tạo cho lời kêu gọi âm hởng hùng hồn, vang dội, tác động mạnh mẽ đến ngời nghe, ngời đọc
* Khi nói và viết ta cần sử dụng ngôn ngữ sao cho đạt đợc tính nghệ thuật để có hiệu quả cao trong giao tiếp. Muốn thế, cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo ngôn ngữ
theo các phơng thức chuyển hoá, các phép tu từ Ghi nhớ: HS đọc SGK III. Luyện tập Tại lớp: Bài 1
Gọi HS lên bảng làm bài Gợi ý:
bàng hoàng, chất phác, bàng quan, lãng mạn, hu trí, uống rợu, trau chuốt, nồng nàn, đẹp đẽ, chặt chẽ
Bài 2
Phân tích chính xác và tính biểu cảm
- Từ lớp: Phân biệt ngời theo tuổi tác, thế hệ, không có nghĩa xấu, cho nên phù hợp. Còn từ hạng phân biệt ng- ời theo phẩm chất tốt- xấu, mang nét nghĩa xấu nên không phù hợp
- Từ phải mang nét nghĩa bắt buộc, cỡng bức nặng nề không phù hợp với sắc thái nghĩa nhẹ nhàng, vinh
hạnh của việc đi gặp các vị cách mạng đàn anh, còn từ sẽ có nét nghĩa nhẹ nhàng, phù hợp hơn
Bài 3 Lỗi:
- ý của câu đầu và những câu sau không nhất quán - Quan hệ thay thế của đại từ họ ở câu 2 và câu 3 không rõ
- Một số từ ngữ diễn đạt cha rõ ràng - Chữa:
Trong ca dao Việt Nam, những bài nói về tình yêu nam nữ là nhiều nhất, nhng còn có nhiều nài thể hiện những tình cảm khác. Những con ngời trong ca dao yêu gia đình, yêu cái tổ ấm cùng nhau sinh sống, yêu nơi chôn rau, cắt rốn. Họ yêu ngời làng, ngời nớc, yêu từ cảnh ruộng đồng đến công việc trong xóm, ngoài làng. Tình yêu đó nồng nhiệt, đằm thắm và sâu sắc.
Tiết 76 Soạn: Làm văn
tóm tắt văn bản thuyết minh
A/ Mục tiêu bài học
Giúp H S:
- Tóm tắt đợc một văn bản thuyết minh có nội dung đơn giản về một sản vật, một danh lam thắng cảnh, một hiện tợng văn học,...
- Thích thú đọc và viết văn thuyết minh trong nhà trờng cũng nh theo yêu cầu của cuộc sống
B/ Phơng tiện thực hiệN
- SGK, SGV
- Thiết kế bài giảng - Các tài liệu tham khảo
C/ Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi
D/ Tiến trình dạy học1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:
- Lên bảng đọc bài đã chuẩn bị ở nhà ( tiết 72 )
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
- So sánh việc tóm tắt văn bản tự sự và văn bản thuyết minh.
- Đọc và tóm tắt văn bản trong SGK
- Đối tợng thuyết minh? - Đại ý của văn bản? - Văn bản có thể chia làm mấy đoạn, ý mỗi đoạn?