Đọc-hiểu 1 Tám câu đầu:

Một phần của tài liệu văn học 10 (Trang 122 - 126)

1. Tám câu đầu:

- Kiều đã chọn t thế của ngời dới với ngời trên khi bộc bạch nỗi niềm với Thuý Vân:

Cậy em em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ tha

Bởi với kiều việc nhờ cậy là vô cùng quan trọng và việc này đối với Vân cũng thật hệ trọng. Kiều hiểu rõ với mình, Kim là Lý tởng nhng với Vân cha chắc đã là nh vậy

- Sau đó Kiều đã giải bày hoàn cảnh của mình để Vân hiểu hai điều:

+ Kiều rơi vào sự đau đớn vô cùng vì giữa đờng đứt

gánh tơng t, nên tất cả nhờ cậy vào Vân

+ Kiều kể về mối tình của mình với chàng Kim với tất cả sự nồng nàn tha thiết. Tình yêu đẹp đẽ ấy chị không thể giữ bởi không thể Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn

hai. Chị đã chọn chữ hiếu, còn chữ tình đành cậy nhờ

em. Kiều cũng đã nghĩ cho Vân nhiều lắm: Lấy tình chị em làm đáp số cho tình chồng vợ là Vân phải hy sinh rất nhiều: tuổi trẻ, tình yêu đầu đời. Chính vì thế mà Kiều biết ơn Vân cả khi đã chết

2. Phần còn lại

+ Kiều kể về những kỉ niệm của tình yêu Kim-Kiều:

Chiếc thoa với bức tờ mây-SGK viết bức vành; phím đàn; mảnh hơng nguyền, lò hơng...Tất cả gắn với tình

yêu Kim-Kiều

- Nàng nh đang sống lại cùng quá khứ của tình yêu. Và vì vậy nàng càng đau đớn. Hình ảnh trong quá khứ thật rực rỡ, thật hạnh phúc còn hiện tại thì chia lìa. Sự cách biệt ấy đa đến cảm nhận về khoảng cách thời gian. Nàng cảm thấy nh ngời sắp chết, đã chết. - Có rất nhiều từ ngữ phản ánh ý nghĩ này: mai sau

trông ra ngọn cỏ lá cây- thấy hiu hiu gió thì hay chị về; hồn còn mang nặng lời thề- nát thân bồ liễu; dạ đài cách mặt khuất lời- rảy xin chén nớc cho ngời thác oan

- Kiều cảm thấy cuộc đời trống trải vô nghĩa khi không còn tình yêu nữa, nàng nghĩ đến cái chết và cảm thấy đây là cái chết thật oan uổng. Kiều tồn tại trong hiện tại chỉ là thể xác còn tâm hồn nàng đã chết từ khi phải bán mình cho Mã Giám Sinh

- Đoạn thơ khẳng định: Mai sau, nhiều năm sau, bao đời sau chỉ còn một linh hồn trọn vẹn với tình yêu. Tình yêu bất tử trong cuộc đời Kiều

- Kiều không chấp nhận sự thật, nàng đang sống trong thế giới của riêng mình nên những lời nói về hình thức là nói với Vân, nhng có khi là nói với chính mình, có khi lại chuyển sang nói với Kim Trọng

thoại trong đoạn trích

- Nhận xét về mối quan hệ giữa tình cảm và lí trí, nhân cách và thân phận của Kiều qua đoạn trích

- Qua đoạn trích ta thấy đợc điều gì về nhân vật Kiều của Nguyễn Du ?

- Kiều tự trao duyên cho Thuý Vân chính là tự đánh mất tình yêu với Kim Trọng. Tởng trọn nghĩa với chàng Kim, nhng thực ra là đã phụ tình: Thôi thôi

thiếp đã phụ chàng từ đây

- Hai câu cuối chính là tiếng nấc của Kiều. Chỉ một chữ phụ mà đã thấy tấc lòng vị tha của Kiều, nàng tự nhận tất cả lỗi về mình. Qua đó ta còn nghe thấy tiếng nấc của Nguyễn Du khi chứng kiến sự tái tê tuyệt vọng, sự nức nở của con tim Kiều

- Về mặt tình cảm: Kiều tha thiết với Kim Trọng, nhng chữ hiếu buộc nàng phải hi sinh. Mong vẹn toàn với chàng Kim, Kiều nhờ em gái trả nghĩa- đó là về lí trí. Còn con tim hết sức đau đớn, sầu não khổ đau. Trong tâm hồn Kiều thật khó nói rạch ròi lí trí hay tình cảm, nhân cách hay thân phận. Chúng hoà quyện chặt chẽ

Ghi nhớ:

Đoạn trích thể hiện bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và nhân cách cao đẹp của Thuý Kiều, đồng thời cho thấy tài năng miêu tả nội tâm nhân vật của

Nguyễn Du Tiết 86 Soạn: Văn nỗi thơng mình Trích Truyện Kiều Nguyễn Du A/ Mục tiêu bài học Giúp H S:

- Hiểu đợc Kiều, một thiếu nữ tài sắc, tâm hồn trong trắng đã bị xã hội phong kiến xô đẩy vào cảnh ngộ nghiệt ngã- buộc phải chấp nhận thân phận kĩ nữ tiếp khách làng

chơi. Qua đó thấy đợc chủ nghĩa nhân văn sâu sắc của tác giả: thông cảm trân trọng đối với nhân vật

- Hiểu đợc rằng Kiều có ý thức rất cao về phẩm giá bản thân. Nỗi niềm thơng thân tủi phận sâu sắc của nhân vật phảm ánh sự chuyển biến trong ý thức về cá nhân của con ngời trong văn học trung đại.

- Nắm đợc nghệ thuật ngôn từ của Nguyễn Du trong việc tả tình cảnh nhân vật cũng nh nội tâm của nhân vật

B/ Phơng tiện thực hiệN

- SGK, SGV

- Thiết kế bài giảng - Các tài liệu tham khảo

C/ Cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi

D/ Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn Trao duyên và phân tích tâm trạng của Kiềutrong đó trong đó

2. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

- Căn cứ vào phần tiểu dẫn, hãy nêu vị trí của đoạn trích

- Gọi HS đọc diễn cảm. Yêu cầu thể hiện đợc sự đau đớn của Kiều khi phải làm một việc ô nhục. Nêu bố cục

- Bút pháp ớc lệ trong bốn câu đầu có ý nghĩa nh thế nào đối với việc diễn tả thân phận nàng Kiều?

- Nỗi đau của Kiều khi sống ở nhà chứa đợc thể hiện nh thế nào? Em hãy nhận xét về con ngời và nhân cách của Kiều trong cảnh ngộ đó.

I. Vị trí đoạn trích

- Sau khi trốn theo Sở Khanh, Kiều bị Tú Bà bắt lại, đánh đập tàn nhẫn, Kiều đành khuất phục và nhận lời tiếp khách.

- Đoạn trích là tâm trạng của Kiều khi ở lầu xanh của mụ Tú Bà

II. Đọc- hiểu

- Đoạn trích có thể chia 3 đoạn:

+ Từ đầu đến tối tìm Trờng Khanh: Giới thiệu tình cảnh trớ trêu của Kiều

+ Tiếp đến nào biết có xuân là gì: Tâm trạng nỗi niềm của Kiều trong cảnh sống ấy

+ Còn lại: Tả cảnh để diễn tả tâm tình cô đơn đau khổ của Kiều

1. Phần một: Bốn câu đầu

- Những hình ảnh ớc lệ: bớm ong, cuộc say, trận cời, những điển cố, điển tích: Tống Ngọc, Trờng Khanh, giúp tác giả vợt qua một vấn đề nan giải, một mặt vẫn tả thực, không né tránh số phận thực tế của nhân vật chính, mặt khác vẫn giữ đợc chân dung cao đẹp của Kiều. Qua đó thấy đợc sự trân trọng cảm thông của tác giả đối với Kiều

- Chỉ qua bốn câu thơ ngời đọc đã thấy đợc tình cảnh của Kiều: đã trở thành gái làng chơi, phải tiếp khách thâu đêm suốt sáng

2. Phần hai: Tám câu tiếp

- Kiều nói về nỗi đau của mình: Khi tỉnh rợu lúc tàn canh

Giật mình mình lại thơng mình xót xa

Hai câu này đã khái quát tâm trạng Kiều khi ở lầu xanh: Khi tỉnh rợu là lúc Kiều tỉnh táo, thoát khỏi những cuộc vui đầy sáng, trận cời suốt đêm. Bấy giờ Kiều mới giật mình- cái giật mình thật đáng quý làm sao! Đồng thời ta cũng nhận thấy cái xót xa cho thân phận mình của Kiều

- Tám câu này diễn tả tâm trạng của Kiều nh thế nào?

Nỗi thơng mình của Kiều có

ý nghĩa mới mẻ nh thế nào đối với văn học trung đại?

- Cho biết các dạng đối xứng khác nhau đợc sử dụng trong đoạn trích và giá trị nghệ thuật của chúng.

đơn của nàng

- Nàng xót xa vì sự đối lập quá lớn giữa xa và nay. Một loạt từ sao gợi lên âm hởng của một sự ngạc nhiên, một lời than, một sự dằn vặt và tủi thân chua xót. Tủi vì mới đây thôi còn sống trong cảnh phong

gấm rủ là; thế mà nay nh bông hoa tan tác giữa đờng.

Kiều tự thấy mình:

Mặt sao dày gió dạn sơng

Ong sao bớm chán ong chờng bấy thân

Phải mặt dạn mày dày trớc cuộc sống ô nhục, dơ dáy. Phải tê dại đi hoặc lì lợm đi không còn biết ê chề xấu hổ là gì nữa, phải chết đi về mặt tâm hồn để cho thể xác đợc tồn tại. Thân xác nàng nh một món hàng ai có tiền cũng đều mua đợc. Mà ở chốn lầu xanh biết bao hạng ngời, bao loài ong bớm. Nhng tâm hồn nàng, trái tim nàng thì không ai, không dễ gì mua đợc:

Mặc ngời ma Sở mây Tần

Những mình nào biết có xuân là gì

Khách làng chơi đến đây để tìm chuyện mây ma còn nàng thì đâu có thấy gì là vui, là xuân, là tình yêu. Nàng chỉ có một tâm trạng: Buồn não, cô đơn

2. Phần ba: Tám câu tiếp

- Tám câu này diễn tả sự lạc điệu thờng xuyên của Kiều đối với xung quanh.

- Đây vẫn là cảnh lầu xanh.ở ngoài nhìn vào có thể t- ởng những sinh hoạt này là tao nhã, thanh cao: có đủ cả phong, hoa, tuyết, nguyệt, cầm, kì, thi, họa; nhng ở trong cuộc, Kiều quá rõ đó chỉ là hình thức dẫn đến chuyện mây ma. Kiều cảm thấy một nỗi buồn vô hạn - Nhìn bề ngoài tởng nàng đang thởng thức những thú vui đó cùng khách chơi. Nhng với nàng chỉ là vui g-

ợng mà thôi. Bởi khách làng chơi đâu phải tri âm tri kỉ

mà mình có thể mặn mà Cho nên giữa khung cảnh ấy, Kiều vẫn là kẻ lạc điệu

- Nỗi thơng mình có một ý nhĩa sâu sắc xét về sự tự ý thức của con ngời cá nhân trong lịch sử văn học trung đại. Ngời phụ nữ xa thờng cam chịu, nhẫn nhục. Nhng ở đây, Kiều đã ý thức rất rõ về phẩm giá, nhân cách. Đây là một bớc tiến mới

- Các hình thức đối xứng đợc Nguyễn Du sử dụng triệt để trong đoạn trích nhằm tô đậm nỗi thơng thân xót phận của nhân vật:

+ Cấp tiểu đối: bớm lả /ong lơi, lá gió /cành chim, dày

gió /dạn sơng, bớm chán / ong chờng, ma Sở/ mây Tần, gió tựa /hoa kề. Đây là thủ pháp chẻ những cụm

từ thông thờng tạo thành quan hệ đối xứng nhằm nhấn mạnh mức độ cao hơn của nội dung mà cụm từ không biểu hiện hết

+ Cấp tiểu đối trong khuôn khổ một câu: Khi tỉnh r-

ợu /lúc tàn canh. Nửa rèm tuyết ngậm /bốn bề trăng thâu. Nhấn mạnh sự liên tục, kéo dài của sự việc, hay

cái mênh mông của không gian

+ Đối xứng giữa hai câu lục bát: Khi sao phong gấm

rủ là / Giờ sao tan tác nh hoa giữa đờng. Mặt sao dày gió dạn sơng / Thân sao bớm chán ong chờng bấy

- Em hãy nêu chủ đề đoạn trích?

thân...Các hình thức đối xứng này tuỳ chức năng khác

nhau nhằm nhấn mạnh ý cần nói. Trong khuôn khổ hết sức cô đọng của câu thơ lục bát, Nguyễn Du đã có thể khai thác triệt để các khả năng tu từ có thể để tăng

hiệu suất tối đa

Ghi nhớ:

Thơng thân xót phận và ý thức cao về nhân cách là chủ đề của đoạn trích. Tác giả đã sử dụng một cách tập trung nghệ thuật đối xứng để làm nổi bật chủ đề đó.

Tiết 87 Soạn: Làm văn

lập luận trong văn nghị luận

A/ Mục tiêu bài học

Giúp H S:

- Củng cố và nâng cao hiểu biết về yêu cầu và cách thức xây dựng lập luận đã học ở THCS: khái niệm về lập luận, cách xác định luận điểm, tìm kiếm luận cứ và sử dụng các phơng pháp lập luận

- Xây dựng đợc lập luận trong bài nghị luận

B/ Phơng tiện thực hiệN

- SGK, SGV

- Thiết kế bài giảng - Các tài liệu tham khảo

C/ Cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi

D/ Tiến trình dạy học1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

- Muốn lập dàn ý văn nghị luận ta cần nắm chắc những gì? Dàn ý văn nghị luận gồm mấy ptraw; nhiệm vụ từng phần?

2. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

- HS đọc SGK, trả lời câu hỏi trong đó

- Để dẫn tới kết luận đó, tác giả đã đa ra những lí lẽ hoặc dẫn chứng( luận cứ) nào?

- Hãy cho biết thế nào là một lập luận ?

Một phần của tài liệu văn học 10 (Trang 122 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w