- Quê Bắc giang
- Đỗ Tiến sĩ 1469, nổi tiếng văn chơng, đợc Lê Thánh Tông tin dùng, đợc phong Tao đàn phó nguyên suý - Bài Đại Bảo tam niên Nhâm Tuất khoa tiến sĩ đề
danh- Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên
hiệu Đại Bảo thứ ba( 1442)- soạn 1484 thời Hồng Đức. Đây là một trong 82 bài văn bia ở Văn Miếu (Hà Nội )
II. Đọc
GV hớng dẫn HS đọc và nắm đợc các ý sau
1. Trớc hết bài kí khẳng định tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia hiền tài đối với quốc gia
- Hiền tài là nguyên khí của quốc gia: Ngời tài cao học rộng là khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và phát triển của đất nớc, xã hội. Hiền tài có quan hệ lớn đến sự thịnh suy của đất nớc
- Nhà nớc đã từng trọng đãi hiền tài, làm đến mức cao nhất để khích lệ nhân tài, đề cao danh tiếng, phong chức tớc, cấp bậc, ghi tên ở bảng vàng, ban yến tiệc... - Những việc đã làm cha xứng với vai trò, vị trí của hiền tài, vì vậy cần phải khắc bia tiến sĩ để lu danh sử sách
2. ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ tiến sĩ
- Khuyến khích nhân tài" khiến cho kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua"
- Noi gơng hiền tài, ngăn ngừa điều ác, "kẻ ác lấy đó làm răn, ngời thiện theo đó mà gắng"
- Làm cho đất nớc hng thịnh, bền vững lâu dài" dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tơng lai, vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nớc"
3. Bài học lịch sử rút ra từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ tiến sĩ
-Thời nào thì hiền tài cũng"là nguyên khí của quốc gia", phải biết quí trọng nhân tài
- Hiền tài có mối quan hệ sống còn đối với sự thịnh suy của đất nớc
- Thấm nhuần quan điểm của nhà nớc ta: giáo dục là quốc sách, trọng dụng nhân tài. Thấm nhuần quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh: một dân tộc dốt là một dân tộc yếu
của bài văn bia nói trên Thân Nhân Trung
Vai trò quan trọng của hiền tài Khuyến khích hiền tài
Việc đã làm Việc tiếp tục làm: khắc bia tiến sĩ ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia tiến sĩ
Tiết 64+65 Soạn: Làm văn Bài làm văn số 5 A/ Mục tiêu bài học Giúp H S:
- Viết đợc bài văn thuyết minh rõ ràng, chuẩn xác về một sự vật, sự việc, hiện tợng, con ngời quen thuộc trong đời sống thực tế.
- Thấy rõ hơn nữa trình độ làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn thuyết minh sau đạt kết quả tốt hơn
B/ Tiến trình dạy họcI. Đề bài I. Đề bài
Hãy viết một bài văn thuyết minh về Tết cổ truyền của Việt Nam
II. Yêu cầu
1. Mục đích thuyết minh
- Giúp cho ngời đọc, ngời nghe hiểu rõ hơn về Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam - ý nghĩa của ngày Tết đối với ngời Việt Nam
2. Nội dung thuyết minh
- HS có thể chọn một vấn đề về Tết cổ truyền:
+ Các hoạt động trong những ngày tết: Thăm hỏi ngời thân, sum họp gia đình, vãng cảnh ...
+ Khung cảnh thiên nhiên
+ Không khí những ngày đầu năm + Tết trồng cây...
3. Nội dung thuyết minh phải chuẩn xác, khoa học, khách quan và phong phú
4. Cách thức thuyết minh thích hợp, giúp ngời đọc có những hiểu biết đúng đắn và cần thiết về nội dung thuyết minh cần thiết về nội dung thuyết minh
5. Bố cục rõ ràng, khúc chiếtIII. Biểu điểm III. Biểu điểm
- Điểm 10:
Đảm bảo yêu cầu, văn có tính chuẩn xác và tính hấp dẫn, văn có cảm xúc, có hình ảnh. Lời văn rõ ý, trong sáng, mạch lạc. Không mắc lỗi về diễn đạt, chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
Có thể mắc một vài sai sót nhỏ - Điểm 8
Đảm bảo yêu cầu, văn có tính chuẩn xác và hấp dẫn. Lời văn rõ ý, có cảm xúc, có hình ảnh. Diễn đạt tơng đối lu loát. Chữ rõ ràng, sáng sủa.
Có thể mắc một vài lỗi chính tả -Điểm 6:
Đảm bảo yêu cầu về nội dung và cách thức. Văn có tính chuẩn xác. Tuy nhiên tính hấp dẫn cha thật cao. Diễn đạt xuôi. Chữ rõ ràng, sáng sủa
Còn mắc 5-6 lỗi chính tả, từ ngữ và diễn đạt - Điểm 4:
Có xác định đợc nội dung và cách thức song triển khai còn lúng túng. Văn đôi chỗ cha chuẩn xác . Tính hấp dẫn còn nhiều hạn chế. Diễn đạt rõ ý song còn đơn điệu. Đôi đoạn còn lúng túng
Chữ cha rõ ràng, còn sai 5-6 lỗi chính tả. Từ ngữ đôi khi cha chính xác - Điểm 2:
Có hiểu yêu cầu song cha triển khai đợc nội dung. Chữ còn ẩu, chính tả sai nhiều. Diễn đạt còn lúng túng
Tiết 66 Soạn Tiếng Việt
Khái quát lịch sử Tiếng Việt
A/ Mục tiêu bài học
Giúp HS:
- Nắm đợc một cách khái quát những tri thức cốt lõi về cội nguồn, quan hệ họ hàng của tiếng Việt và quan hệ tiếp xúc giữa tiếng Việt với một số ngôn ngữ khác trong khu vực
- Nhận thức rõ quá trình phát triển của tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển của dân tộc, của đất nớc
- Ghi nhớ lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tiếng Việt- tiếng nói của dân tộc:" Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quí báu của dân tộc, Chúng ta phải giữ gìn nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp"
B/ Phơng tiện thực hiệN
- SGK, SGV
- Thiết kế bài giảng - Các tài liệu tham khảo
C/ Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi
D/ Tiến trình dạy học1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Bài mới:
- Gọi HS đọc SGK
- Tiếng Việt có họ hàng với những ngôn ngữ nào?
- Trong thời kì này, tiếng Việt phát triển ra sao?
- Em hãy nêu một số từ ngữ mà tiếng Việt vay mợn của tiếng Hán