Đặc điểm tự nhiên

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng đô thị, sinh thái của huyện từ liêm hà nội (Trang 42)

3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1.1 Đặc điểm tự nhiên

3.1.1.1 Vị trí địa lý

Từ Liêm là huyện ngoại thành Hà Nội, nằm phía Tây, Tây Bắc cách trung tâm Thủ đô 10km.

- Phía Đông giáp các quận Tây Hồ, và Cầu Giấy - Phía Tây giáp các huyện Đan Ph−ợng và Hoài Đức. - Phía Nam giáp với quận Thanh Xuân và quận Hà Đông. - Phía Bắc giáp huyện Đông Anh

Trụ sở huyện đặt tại thi trấn Cầu Diễn, cách trung tâm thành phố Hà Nội 10km về phía Tây. Sau khi chuyển một số x(, thị trấn để thành lập các Quận Tây Hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân, đến nay tổ chức hành chính của huyện có 15 x( và một thị trấn với tổng diện tích tự nhiên là 7.532,18ha (bản đồ quy hoạch sử dụng đất – Từ Liêm).

Huyện Từ Liêm nằm trên trục đ−ờng quốc lộ 32 (thuộc đ−ờng vành đai 3 thành phố Hà Nội), cách sân bay quốc tế Nội Bài 20km, quận Hà Đông 5km và Thành phố Sơn Tây 25km.Trên địa bàn huyện có các trụ sở: trung tâm thể thao Quốc gia, TT hội nghị Quốc gia ..., tạo điều kiện thuận lợi cho huyện giao l−u kinh tế, văn hoá với các địa bàn khác.

3.1.1.2 Đặc điểm địa hình

Địa hình t−ơng đối bằng phẳng, nghiêng dần theo h−ớng Tây Bắc - Đông Nam, có độ cao trung bình so với mực n−ớc biển từ 6 - 6,5 m. Độ dốc trung bình

0,0030. Phần đất cao ở phía Bắc huyện (ven đê sông Hồng có độ dốc cao).

Huyện Từ Liêm có vùng đất ngoài đê và các đảo cát ven bờ sông Hồng, về mùa lũ hầu hết diện tích này đều ngập n−ớc song lại là nơi khai thác cát, sỏi

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 35

với khối l−ợng khá lớn, đây cũng là vùng đất canh tác nông nghiệp màu mỡ vì đ−ợc phù sa bồi đắp hàng năm.

Bản đồ quy hoạch chi tiết huyện Từ Liêm – Hà Nội

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 36

3.1.1.3 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn

Nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng, Từ Liêm có sắc thái đặc tr−ng của khí hậu nhiệt đới. Từ tháng 5 đến tháng 10 là mùa hạ, khí hậu nóng ẩm, m−a nhiều. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau th−ờng có m−a phùn, ẩm −ớt. Giữa hai mùa là thời kỳ chuyển tiếp đ( tạo cho Từ Liêm - Hà Nội có bốn mùa Xuân - Hạ - Thu - Đông. Đây là điều kiện để nông nghiệp của huyện đa dạng về chủng loại cây trồng vật nuôi.

Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 230 - 240, tổng nhiệt độ hàng năm là

8500 - 87000.

Độ ẩm trung bình t−ơng đối hàng năm là 82%, dao động trong năm

khoảng 78 - 870.

L−ợng m−a hàng năm của huyện Từ Liêm khoảng 1600 - 1800 mm. Số ngày m−a trong năm là 140 - 145 ngày. Mùa m−a kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, tập trung tới 85% l−ơng m−a trong năm. Năm 2008 sản xuất nông nghiệp của huyện chịu ảnh h−ởng nặng nề của thời tiết, khí hậu khắc nhiệt.

Chế độ thuỷ văn của huyện Từ Liêm cũng nh− toàn Hà Nội chia làm hai mùa rõ rệt và huyện Từ Liêm chịu ảnh h−ởng sâu sắc của chế độ thuỷ văn sông Hồng.

Nhìn chung, khí hậu của huyện thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp theo h−ớng đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi.

3.1.1.4. Đặc điểm thổ nh−ỡng

Huyện Từ Liêm có các loại đất chính sau: đất phù sa đ−ợc bồi hàng năm (Pb), đất phù sa không đ−ợc bồi đắp hàng năm (Pb.k), đất phù sa có tăng loang đỏ vàng (Pf), đất phù sa gley (Pg) và đất bạc màu (Ba).

Tầng đất canh tác của huyện Từ Liêm lại là những nơi cao chủ yếu là đất cát, đất thịt nhẹ, những nơi thấp chủ yếu là đất thịt nặng và đất pha sét. Do khả năng cải tạo đất hiện nay t−ơng đối thuận lợi, đối với bộ phận nông dân có

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 37

nguồn tài chính, biết áp dụng kỹ thuật cơ giới và chế độ cải tạo đất, bố tri cây trồng vật nuôi nâng cao hiệu quả kinh tế. Nhìn chung các loại đất trên địa bàn huyện Từ Liêm thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp và kinh tế trang trại.

3.1.2. Đặc điểm kinh tế x0 hội

3.1.2.1 Tình hình phân bổ sử dụng đất

Từ Liêm là huyện ven đô năm ở phía Tây - Tây Bắc thành phố Hà Nội có tổng diện tích đất tự nhiên là 7.532, 18 ha, trong đó đất nông nghiệp giảm mạnh qua các năm (đất nông nghiệp chuyển sang xây dựng nhà ở, cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp, khu chung c− cao cấp, trung tâm thể thao Quốc gia... một phần đất nông nghiệp trở thành đất kẹt) làm ảnh h−ởng đến năng suất cây trồng vật nuôi.

Đất chuyên dùng tăng mạnh bình quân (7,5% năm), chủ yếu là tăng đất đô thị, đất khu công nghiệp. Đất khu dân c− bình quân tăng 3,26% năm.

Bảng 3.1: Tình hình phân bổ sử dụng đất ngoại đô huyện Từ Liêm năm 2008

TT Hạng mục Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

Tổng diện tích 3498,50 100,00

1 Đất nông nghiệp 2732,3 78,11

2 Đất ở (đất ở gia đình) 541,99 15,49

3 Đất công cộng 97,00 2,77

4 Đất giao thông 97,00 2,77

5 Đất cây xanh tập trung 29,10 0,86

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 38

Bảng 3.2: Tình hình phân bổ sử dụng đất nội đô Huyện Từ Liêm (năm 2008)

TT Hạng mục Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

Tổng diện tích 4016,75 100,00

A Đất ngoài dân dụng 133,19 32,64

1 Đất công nghiệp, kho tàng 509,05 12,67

2 Đất an ninh quốc phòng 83,58 2,08

3 Đất cách ly, đầu mối kỹ thuật 189,47 4,72

4 Hồ điều hoà 234,00 5,83

5 Sông Nhuệ (dải cách ly BV) 149,37 3,72

6 Đất giao thông đối ngoại 99,00 2,46

7 Đất ngoại giao đoàn 46,72 1,16

B Đất ngoài dân dụng khác 459,62 11,44 1 Đất cơ quan, Tr−ờng học... 448,77 11,17 2 Đất di tích 10,85 0,27 C Đất dân dụng 2245,94 55,92 1 Đất công trình công cộng 230,03 5,73 2 Đất cây xanh TDTT 789,08 19,64 3 Đất giao thông 336,00 8,37 4 Đất ở 890,83 22,18

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 39

Quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất làm giảm diện tích đất nông nghiệp qua các năm, nên bình quân đất nông nghiệp/ khẩu hàng năm giảm 4,04%; đất nông nghiệp/ hộ giảm là 2,97%; đất canh tác/ khẩu 4,71%. Do vậy vấn để nâng cao sản l−ợng nông nghiệp của huyện là vấn đề hết sức khó khăn và quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu l−ơng thực, thực phẩm ngày càng tăng của dân c− trong huyện. Để đáp ứng nhu cầu trên cần đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp làm tăng số l−ợng và chất l−ợng nông sản và giải pháp hữu hiệu là phát triển nông nghiệp theo h−ớng nông nghiệp đô thị, sinh thái nhằm tận dụng đ−ợc qũy đất nông nghiệp hạn hẹp. Ngoài ra sản xuất nông nghiệp theo h−ớng trên còn tận dụng các khoảng ban công, tầng th−ợng, mảnh v−ờn nhỏ của các hộ gia đình vào sản xuất.

Năm 2008, diện tích đất gieo trồng 3.732 ha giảm 565 ha so với năm 2007 chủ yếu là đất kẹt, đất bỏ hoang không gieo cấy đ−ợc và đất chuyển đổi mục đích sử dụng. Trong đó diện tích gieo trồng lúa đạt 1.640ha (giảm 424ha).

3.1.2.2. Tình hình dân số và lao động

Trong những năm gần đây quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh, kèm theo đó là tốc độ tăng dân số tự nhiên làm cho nhân khẩu của huyện Từ Liêm tăng lên với tốc độ cao (bình quân 14,5%/ năm).

Năm 2008 tổng số nhân khẩu của huyện 268.800 ng−ời với quy mô gồm 15 x( và một thị trấn (thị trấn Cầu Diễn). Ước tính năm 2010 là 270.000 ng−ời. Trong đó 672.000 nhân khẩu nông nghiệp (chiếm 25% tổng nhân khẩu toàn huyện). Bình quân 3 năm 2006 - 2008, số nhân khẩu của huyện tăng 10,2 % trong đó khẩu nông nghiệp tăng không đáng kể 0,3 %/ năm, do quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo h−ớng tích cực: Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp và diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp khiến nhiều hộ nông dân mất đất, buộc phải chuyển sang kinh doanh các ngành nghề phi nông nghiệp.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 40

Nguồn lao động của huyện khá dồi dào với tổng số lao động năm 2008 là 174.720 lao động tăng 1,47% so với năm 2007. Tuy nhiên lao động nông nghiệp lại có xu h−ớng giảm mạnh mức giảm bình quân từ năm 2006 - 2008 là 12,5 %/ năm, đất nông nghiệp bị thu hẹp nông dân lao động mất việc (tỷ lệ thất nghiệp tăng.

Với tốc độ đô thị hoá nhanh trong những năm tới, chất l−ợng đội ngũ lao động của huyện Từ Liêm thực sự là một trở ngại cho sự nghiệp chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện, một số ng−ời trong độ tuổi lao động ch−a qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ còn chiếm đa số (năm 2008 là 60%). Điều này cho thấy nhu cầu đào tạo nghề cho nông dân huyện Từ Liêm là rất cần thiết.

- Hộ thuận nông có xu h−ớng giảm do một bộ phận ngoài sản xuất nông nghiệp hộ còn kết hợp với ngành nghề khác.

- Hộ phi nông nghiệp có tốc độ tăng cao, lao động trong lĩnh vực th−ơng mại dịch vụ tăng nhanh 15,7%.

3.1.2.3. Cơ sở hạ tầng nông thôn

Sau khi chuyển một phần l(nh thổ mà phần lớn là những trung tâm kinh tế x( hội quan trọng nhất của huyện cho các quận nội thành thì phần lớn còn lại của huyện Từ Liêm có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và x( hội khá đầy đủ đảm bảo cho phát triển sản xuất nông nghiệp.

Trong huyện có hệ thống giao thông đ−ợc mở rộng do quá trình đô thị hoá. Là một huyện giáp trung tâm Thủ đô nên cơ sở hạ tầng đ−ợc chú trọng đầu t− :

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 41

Bảng 3.3: Cơ sở hạ tầng của huyện Từ Liêm

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

1- Giao thông + Quốc lộ km 60,8 60,8 60,8 + Tỉnh lộ - 6,9 6,9 6,9 + Đ−ờng sắt - 14,0 14,0 14,0 + Đ−ờng sông - 7,0 7,0 7,0 2- Thuỷ Lợi + Trạm bơm t−ới Trạm 15 14 14 + Trạm bơm tiêu - 14 16 16

+ Trạm bơm t−ới tiêu - 5 5 5

+ Kênh m−ơng km 298 250 240

3- Điện

+ Tỷ lệ x( có điện % 100 100 100

+ Tỷ lệ hộ dùng điện - 100 100 100

4- B−u điện Cái 18 18 20

5 - Chợ - 17 17 17 6 - Trạm xá - 18 18 18 7 – Tr−ờng học + Mầm non Tr−ờng 29 31 31 + Tiểu học 21 21 21 + Trung học cơ sở 16 16 16

+ Trung hoc phổ thông 3 3 3

( Nguồn số liệu: Phòng thống kê huyện Từ Liêm)

* Hệ thống giao thông:

- Hệ thống đ−ờng bộ bao gồm ba bộ phận do nhà n−ớc và thành phố quản lý, do huyện quản lý, x( quản lý. Các tuyến đ−ờng đều đ−ợc mở rộng, rải nhựa

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 42

hoặc bê tông hoá tuy nhiên đang trong giai đoạn đô thị hoá, đ( làm cho các tuyến đ−ờng giao thông bị xuống cấp nghiêm trọng làm cản trở việc đi lại trong giao thông (đ−ờng 70, QL 3...).

- Hệ thống đ−ờng sắt: Đoạn đ−ờng sắt chạy qua Từ Liêm dài 14km và có một nhà ga hành khách xây dựng ở x( Phú Diễn. Đây là tuyến đ−ờng sắt vành đai phía tây Hà Nội đ−ợc xây dựng những năm 1984. tuy nhiên đến nay tuyến đ−ờng sắt này ch−a phát huy đ−ợc tác dụng và hiệu quả kinh tế.

- Đ−ờng sông: đ−ờng sông phía Bắc Từ Liêm dài trên 7 km, nh−ng hiện tại ngoài cảng nhỏ Th−ợng Cát, huyện ch−a có các bến cảng, các kho tàng để khai thác con đ−ờng thuỷ quan trọng này.

Tóm lại cơ sở hạ tầng của huyện Từ Liêm t−ơng đối thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp theo h−ơng hàng hoá.

3.1.2.4 Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Sau nhiều lần bị thu hẹp địa giới hành chính, Từ Liêm mất đi hầu hết những khu vực đô thị, mất đi một phần lớn địa bàn công nghiệp - th−ơng mại - dịch vụ hoạt động sôi động nhất. Với sự thay đổi địa giới vào năm 1997, cơ cấu ngành kinh tế của Từ Liêm thực sự chấp nhận một b−ớc lùi: nông nghiệp 35,1 % ( tr−ớc đó 37,2%), công nghiệp 34% (tr−ớc là 39%)...

Từ năm 2001 – 2003 đ( có sự chuyển dịch cơ cấu rõ rệt từ sản xuất nông nghiệp là chủ yếu sang sản xuất công nghiệp và th−ơng mại dịch vụ. Năm 2003 giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm 24%, công nghiệp 49%, th−ơng mại dịch vụ 27%.

Giai đoạn hiện nay với chủ tr−ơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với từng địa ph−ơng nên sản xuất của huyện đ−ợc chia nhỏ thành ba vùng kinh tế khác nhau năm 2008 cơ cấu giá trị sản xuất của huyện có sự thay đổi rõ rệt nông nghiệp chỉ chiếm 5,73% giá trị sản xuất trong năm, công nghiệp chiếm 56,18 %.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 43

Đặc điểm các vùng kinh tế của huyện Từ Liêm:

Chỉ tiêu Vùng 1 Vùng 2 Vùng 3 1. Số x( và thị trấn 1. Thị trấn Cầu Diễn, 4 x( Đông Ngạc, Xuân Đỉnh, Cổ Nhuế, Trung Văn

6 x( : Th−ợng Cát, Liên Mạc, Thuỵ Ph−ơng, Tây Tựu, Minh Khai, Phú Diễn 5 x( : Tây Mỗ, Đại Mỗ, Mỹ Đình, Mễ Trì, Xuân Ph−ơng 2. Diện tích ( ha) 2016,99 2710,32 2804,77 3. Mô hình kinh tế

Công nghiệp -Th−ơng mại dịch vụ - Nông nghiệp

Nông nghiệp - Công nghiệp - Th−ơng mại dịch vụ Th−ơng mại dịch vụ - Công nghiệp - Nông nghiệp 4. Sản phẩm chủ yếu của nông nghiệp

Lúa, hoa (đào), cây cảnh, quả (hồng xiêm)

Cây ăn quả, rau xanh, rau gia vị, hoa t−ơi

Lúa, thịt (lợn, gia cầm), cây cảnh

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn xét về tính chất địa lí – sinh thái – kinh tế – x( hội huyện Từ Liêm hình thành các vùng với các đặc điểm sau:

- Vùng 1 có diện tích đất tự nhiên chiếm 26,78% diện tích toàn huyện. đây là vùng tập trung nhiều cơ quan, xí nghiệp của Trung −ơng và Thành phố, đặc biệt là hai khu công nghiệp tập trung của Hà Nội là khu Cầu Diễn – Mai

Dịch và khu Chèm. ở đây cũng tập trung nhiều làng nghề cổ truyền (thêu ren,

rệt thảm, bánh kẹo...). Vùng 1 có diện tích đất nông nghiệp hạn chế, đất canh tác chủ yếu là trồng lúa, số hộ nông nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ, hộ thuần nông chiếm 10%. Trong cơ cấu kinh tế hộ nông nghiệp chiếm 7 – 15%.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 44

- Vùng 2 diện tích đất tự nhiên chiếm 35,98% tổng diện tích đất của toàn huyện với mô hình kinh tế: Nông nghiệp - Công nghiệp - Th−ơng mại dịch vụ. Trong đó nông nghiệp chiếm tỷ trong 45 % tổng giá trị sản xuất, tỷ lệ hộ nông nghiệp trong vùng là 38%. sản xuất nông nghiệp của vùng chủ yếu tập trung vào sản xuất nông sản hàng hoá phục vụ nội thành, một phần là các huyện lân cân và xuất khẩu.

- Vùng 3 diện tích đất tự nhiên chiếm 37,24% diện tích toàn huyện. Là vùng đất thấp có nhiều ao hồ, là vùng hiện nay có tốc độ đô thị hoá cao nhất trong toàn huyện, trong vùng có x( không còn đất nông nghiệp. Tuy nhiên sản xuất nông nghiệp của vùng chủ yếu là trồng lúa, nuôi trồng thuỷ sản và chăn nuôi lợn.

3.1.3 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp

Từ Liêm là huyện ven đô do vậy nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu kinh tế, nh−ng là ngành chiếm vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế của huyện, giải quyết việc làm cho hơn 40% lực l−ợng lao động, là nguồn thu chính của gần 30% hộ dân, cung cấp nông sản nh− thịt lợn, gia cầm, thuỷ sản, rau

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng đô thị, sinh thái của huyện từ liêm hà nội (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)