Cơ hội, thách thức phát triển nông nghiệp huyện Từ Liêm

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng đô thị, sinh thái của huyện từ liêm hà nội (Trang 97 - 101)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.4. Cơ hội, thách thức phát triển nông nghiệp huyện Từ Liêm

Nghiên cứu thực trạng về tình hình phát triển ngành trồng trọt của huyện Từ Liêm – Hà Nội theo h−ớng công nghệ, phát triển thành một ngành sản xuất hàng hoá có thể rút ra những kết luận sau:

- Từ Liêm là một huyện ngoại thành Hà Nội với sản xuất chủ yếu trong nông nghiệp của huyện là trồng trọt (trồng lúa), nông sản đ( có th−ơng hiệu đ−ợc nhiều ng−ời tiêu dùng trong và ngoài n−ớc biết đến. Do quá trình đô thị hoá mạnh, dân số tăng cơ hữu cao, nhu cầu sử dụng l−ơng thực ngày càng tăng đ( thúc đẩy ngành trồng trọt của huyện nhanh chóng trở thành một ngành sản xuất hàng hoá.

- Nông sản của ngành trồng trọt của huyện đ( có những sản phẩm đ−ợc xuất khẩu mang lại một nguồn thu cho hộ sản xuất nông nghiệp.

- Trồng trọt là một ngành không thể thiếu đ−ợc với một huyện nông nghiệp ngoại thành, mang lại thu nhập cho hộ sản xuất mà còn góp phần đảm bảo l−ơng thực cho c− dân đô thị.

Hiện nay trong huyện với quả trình đô thị hoá hệ thống siêu thị tiêu thụ nông sản đang ngày một gia tăng, trong khi đó diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Để góp phần làm đẹp cảnh quan môi tr−ờng đô thị cần phải đổi mới ph−ơng thức canh tác, phát triển theo h−ớng nông nghiệp đô thị, sinh thái.

Trên cơ sở nghiên cứu và điều tra thực tế tại huyện đề tài áp dụng ph−ơng pháp SWOT xây dựng hệ thống ma trận để phân tích những cơ hội và thách thức trong phát triển ngành trồng trọt của huyện. Mục tiêu lập ma trận phân tích SWOT là tìm cách kết hợp giữa các điểm mạnh và cách thức (S – T), giữa các điểm yếu và cơ hội (W – O) nhằm phát huy tốt nhất các điểm mạnh, khai thác các cơ hội, khắc phục các điểm yếu và đối phó tốt nhất với các thách thức trong phát triển ngành trồng trọt ở huyện Từ Liêm. Kết quả phân tích SWOT và ph−ơng án kết hợp các yếu tố S – T và W – O đ−ợc thể hiện qua bảng sau:

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 90

Phân tích SWOT đối với trồng trọt ở huyện Từ Liêm

Cơ hội (O)

- Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm chất l−ợng cao đang tăng mạnh.

- Là vùng đô thi mới nên tiềm lực kinh tế hộ cao hơn các khu vực khác - Trên địa bàn huyện có rất nhiêu trung tâm nghiên cứu về nông nghiệp

Thách thức (T)

- Thị tr−ờng các yếu tố đầu vào biến động phức tạp

- Nhu cầu về sản phẩm sạch ngày càng khắt khe.

- Thiên tai lũ lụt hay sảy ra,

- Trình độ lao động thấp.

Điểm mạnh (S)

-Nông sản có th−ơng hiệu, có giá trị kinh tế cao (cam Canh, B−ởi Diễn, hoa Tây Tựu…).

- GầnThủ đô, rễ ràng mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ, và tiếp thu khoa học công nghệ.

- Nằm trong vùng quy hoạch phát triển nông nghiệp đô thị, sinh thái của Thành phố

Kết hợp S - O

- Phát triển sản phẩm là

thế mạnh của địa

ph−ơng.

- Phát triển sản xuất theo h−ớng hàng hoá

- áp dụng khoa học kỹ

thuật tiên tiến vào sản xuất

- Phát triển nông nghiệp theo h−ớng đô thị, sinh thái Kết hợp S - T - Lựa chọn ph−ơng thức sản xuất tạo sản phẩm phù hợp với thị tr−ờng. - áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến hạn chế tác động của tụ nhiên đối với sản xuất.

- Đào tạo tay nghề cho ng−ời lao đong để nang cao năng suất lao động.

Điểm yếu (W)

- SX nông nghiệp theo ph−ơng thức truyền thống lạc hậu. - Sản xuất manh mún - Diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp - Trình độ chuyên môn kỹ thuật, kiến thức thị tr−ờng của ng−ời dân còn thấp.

Kết hợp W -O

- Chuyển đổi cơ cấu cây

trồng vật nuôi.

- áp dụng ph−ơng pháp

canh tác tiên tiến vào SX - Tập trung gieo trồng những cây trồng có chất l−ợng cao mà địa ph−ơng có thế mạnh

Kết hợp W – T

- Đổi mới ph−ơng thức sản xuất

- Chuyển đổi diện tích canh tác sang trồng các loại cây thích hợp - Tổ chức các lớp tập huấn cho các hộ gia đình về phát triển nông nghiệp theo h−ớng đô thị sinh thái

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 91

4.1.4.2.Đối với phát triển ngành chăn nuôi

- Ngành chăn nuôi đ( gắn liền với nông dân từ lâu đời và là ngành sản xuất không thể thiếu trong hệ thống chăn nuôi của huyện. Chăn nuôi gia súc, gia cầm, động vật cảnh… ngoài việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội vùng còn góp phần cung cấp cho các vùng lân cận. Do vậy phát triển chăn nuôi theo h−ớng hàng hoá là xu h−ớng phát triển của huyện trong những năm tới.

Trên cơ sở nghiên cứu thực tế phát triển ngành chăn nuôi của huyện, đề tài xây dựng ma trận phân tích SWOT. Mục tiêu lập ma trận phân tích SWOT là tìm cách kết hợp giữa các điểm mạnh và cách thức (S – T), giữa các điểm yếu và cơ hội (W – O) nhằm phát huy tốt nhất các điểm mạnh, khai thác các cơ hội, khắc phục các điểm yếu và đối phó tốt nhất với các thách thức trong phát triển ngành chăn nuôi ở huyện Từ Liêm. Kết quả phân tích SWOT và ph−ơng án kết hợp các yếu tố S – T và W – O đ−ợc thể hiện qua bảng sau:

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 92

Phân tích SWOT đối với chăn nuôi huyện Từ Liêm Cơ hội (O)

- Nhu cầu tiêu dùng lớn và đang tiếp tục tăng. - Chăn nuôi theo h−ớng tập trung, h−ớng hàng hoá đang đ−ợc nhà n−ớc khuyến khích phát triển. - Chăn nuôi công nghiệp đang đ−ợc khuyến khích.

Thách thức (T)

- Thị tr−ờng các yếu tố đầu vào biến động phức tạp - Yêu cầu chất l−ợng và vệ sinh thực phẩm ngày càng cao. - Dịch bệnh luôn đe doạ Điểm mạnh (S) - Chăn nuôi đ( có xu

h−ớng phát triển theo quy mô lớn.

- Gần các khu đô thị, do vậy việc tận dụng các thực phẩm d− thừa làm thức ăn cho chăn nuôi phát triển

- Hộ gia đình chăn nuôi của huyện có điều kiện kinh tế

- Gần viện chăn nuôi TW rất thuận lợi trong việc đ−a giống tốt vào chăn nuôi

Kết hợp S - O

- Quy hoạch vùng chăn nuôi đại trà, để áp dụng công nhệ tiên tiến vào chăn nuôi.

- Đ−a các giống vật nuôi cho sản l−ợng và chất l−ợng tốt vào chăn nuôi ở các hộ gia đình.

- Đẩy mạnh chăn nuôi động vật có giá trị ( động vật cảnh.

_ Đẩy mạnh chăn nuôi theo h−ớng xuất khẩu

Kết hợp S - T

- Xây dựng các đơn vị cung cấp đầu vào cho ngành chăn nuôi.

- Chú trọng chăn nuôi sản phẩm sạch, động vật cảnh.

- áp dụng ph−ơng thức

chăn nuôi tiên tiến để hạn chế dịch bệnh.

Điểm yếu (W)

- Vẫn còn xuất hiện chăn nuôi theo ph−ơng thức truyền thống, tận dụng. - Trình độ chuyên môn kỹ thuật, kiến thức thị tr−ờng của ng−ời chăn nuôi còn thấp.

- Ch−a gắn kết đ−ợc sản xuất với công nghiệp chế biến.

- Chất l−ợng sản phẩm còn thấp

Kết hợp O - W

- Khuyến khích chăn nuôi tập trung quy mô lớn.

- Mở lớp tập huấn kiến thức cho hộ chăn nuôi. - Cần mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ để thúc đẩy chăn nuôi theo h−ớng sản xuất hàng hoá.

Kết hợp T – W

- Tập trung chăn nuôi các loại giống vật nuôi phù hợp với điều kiện của địa ph−ơng.

- Tập trung chăn nuôi động vật cảnh để giảm tác hại tới môi tr−ờng. - Tìm h−ờng đầu ra cho sản phẩm.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 93

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng đô thị, sinh thái của huyện từ liêm hà nội (Trang 97 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)