Giải pháp phát triển nông nghiệp theo h−ớng nông nghiệp đô thị, sinh

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng đô thị, sinh thái của huyện từ liêm hà nội (Trang 110 - 121)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.3.2. Giải pháp phát triển nông nghiệp theo h−ớng nông nghiệp đô thị, sinh

thái huyện Từ Liêm

4.3.2.1. Căn cứ đề xuất giải pháp

- Thực trạng phát triển nông nghiệp của huyện theo h−ớng đô thị, sinh thái trong thời gian qua.

- Phân tích ma trận SWOT các yếu tố ảnh h−ởng tới phát triển nông nghiệp của huyện.

- Định h−ớng và mục tiêu phát triển kinh tế – x( hội của huyện Từ Liêm đến năm 2020.

- Căn cứ vào các nghị định, nghị quyết, ... của Chính phủ và thành phố Hà Nội về phát triển nông nghiệp bền vững

4.3.2.2. Giải pháp chung

- Nâng cao nhận thức của hộ sản xuất về sản xuất nông nghiệp sinh thái. - Đẩy mạnh công tác quy hoạch đất đai.

- Từ việc xác định quy mô đối t−ợng cây trồng vật nuôi phù hợp.

- Tập trung nghiên cứu, triển khai ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất.

- Đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng vùng sản xuất, cơ sở hạ tầng nông thôn đáp ứng yêu cầu giao th−ơng của một ngành sản xuất hàng hoá.

- Đẩy mạnh tốc độ chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi.

- Mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ, tổ chức hệ thông thu gom và tiêu thụ nông sản.

- Xây dựng các giải pháp sử lý các chất thải trong sản xuất nông nghiệp. - Tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất và phòng trừ dịch hại (IPM) cho các hộ sản xuất.

- Tổ chức quản lý chất l−ợng nông sản một cách chặt chẽ.

- Huyện cần có liên hệ với các ngân hàng, các quỹ tín dụng để tạo vốn cho hộ sản xuất

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 103

- Khuyến khích các hộ gia đình dồn điền đổi thửa, tập trung ruộng đất để hình thành các trang trại gia đình.

- Cần có chính sách khuyến khích đầu t− từ bên ngoài vào lĩnh vực sản xuất nông của huyện

- Nâng cao trình độ cán bộ quản lý.

- Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến ng−.

4.3.3.2. Những giải pháp cụ thể * Giải pháp về nhận thức

Huyện Từ Liêm là một huyện ngoại thành Hà Nội với quá trình sản xuất nông nghiệp chủ yếu theo ph−ơng thức truyền thống ảnh h−ởng tới môi tr−ờng. Nhận thức của hộ gia đình sản xuất nông nghiệp về vấn đề bảo vệ môi tr−ờng ch−a cao, chủ yếu sản xuất nông nghiệp chạy theo lợi nhuận tr−ớc mắt do vậy vấn đề môi tr−ờng ít đ−ợc quan tâm.

Tr−ớc tình hình đó để nông nghiệp Từ Liêm phát triển theo h−ớng nông nghiệp đô thị, sinh thái công việc tr−ớc hết là cần tác động vào ng−ời dân lao động để họ nhận thức đ−ợc những tác động tiêu cực của ph−ơng thức cánh tác lạc hậu không phù hợp với nền sản xuất hiện tại, ảnh h−ởng tới môi tr−ờng. Thông qua hình thức tuyên truyền, vận động hộ nông nghiệp tham gia vào vấn đề cải tạo môi tr−ờng cảnh quan để phù hợp với sản xuất nông nghiệp trong điều kiện đô thị mới trên địa ph−ơng.

Tập huấn cho hộ sản xuất về ý thức bảo vệ môi tr−ờng, hiểu thế nào là nông nghiệp sinh thái đô thị, khi tiến hành sản xuất theo định h−ớng nông nghiệp sinh thái đô thị thì hộ sản xuất đ−ợc lợi những gì, góp phần cải thiện đ−ợc môi tr−ờng sinh thái đô thị.

Xây dựng các mô hình trình diễn về một nền sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, trực tiếp h−ơng dẫn cho hộ gia đình tiến hành sản xuất thử nghiệm để thấy đ−ợc hiệu quả từ các mô nông nghiệp sinh thái, tạo lòng tin cho hộ sản xuất về một ph−ơng thức mới khuyên khích nhân rộng các mô hình.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 104

* Giải pháp đẩy nhanh tốc độ dịch chuyên cơ cấu cây trồng, vật nuôi phát triển sản xuất hàng hoá, nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp theo h−ớng đô thị, sinh thái.

Sản xuất nông nghiệp của huyện mang truyền thống, cây trồng chủ yếu là cây lúa, trong chăn nuôi thi ph−ơng thức chăn nuôi lợn và gia cầm theo ph−ơng thức tận dụng để nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp phù hợp với định h−ớng phát triển nông nghiệp theo h−ớng đô thị, sinh thái thi nông nghiệp huyện cần:

- H−ớng dẫn hộ gia đình sản xuất nông nghiệp lự chọn cây trồng vật, nuôi phù hơp với điều kiện của địa ph−ơng và phù hợp với năng lực sản xuất của hộ.

- Huyện cần xây dựng các chính sách kết hợp các x( đầu t− xây dựng các trung tâm dịch vụ nhằm cung cấp các cây giống, con giống chất l−ợng để phục vụ sản xuất của huyện. Xây dựng cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện hộ sản xuất và của địa ph−ơng.

- Huyện cần phải phân chia các vùng sản xuất chuyên canh để tập chung đầu ra hình thành ngành hàng. Cần điều chỉnh lại cơ cấu sản xuất nông nghiệp trên 3 vùng sản xuất nông nghiệp trong huyện thành các vùng chuyên môn hoá.

Vùng một: Hiện tại các x( trong huyện nh− x( Mỹ Đình, Mễ Trì, Trung Văn, Minh Khai, Phú Diễn, Cổ Nhuế, Thuỵ Ph−ơng là các x( có tốc độ đô thị hoá nhanh, còn diện tích đất nông nghiệp, diện tích này nằm xen ghép với các khu đô thị. Từ Liêm cần cần có định h−ớng với vùng sản xuất nông nghiệp này, không để hoang hoá và chờ chuyển thành đất xây dựng. Quy mô của những vùng này th−ờng nhỏ, xen kẽ khu dân c−, khu công nghiệp, đ−ờng giao thông, kênh m−ơng thuỷ lợi bị chia cắt trong quá trình đô thị hoá, môi tr−ờng n−ớc, môi tr−ờng không khí bị ô nhiễm. Vùng này cần quy hoạch thành các vùng trồng hoa, cây cảnh, rau an toàn, nuôi động vật cảnh... là phù hợp vì chu kỳ sản xuất ngắn, ít ảnh h−ởng tới môi tr−ờng, tạo cảnh quan của các khu đô thị.

Vùng hai: Vùng phần lớn tập trung các x( giáp gianh với các khu đô thị lớn( x( Xuân Ph−ơng, Tây Tựu, Xuân Đỉnh, Liên Mạc), đây là vùng nhạy cảm.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 105

sản xuất nông nghiệp phù hợp với quy mô vừa và nhỏ, công nghệ cao. Nên tiến sản xuất cây ăn quả, cây công trình, trồng rau nhà l−ới, ...

Vùng ba: là các x( giáp gianh với các huyện lân cận (x( Tây Mỗ, Đại Mỗ, Th−ợng Cát, Đông Ngạc) với quy mô sản xuất lớn, thu hút nguyên liệu đa dạng, cung cấp l−ợng nông sản hàng hoá lớn cho các quận nội thành, các khu đô thị trong huyện. Tập trung quản lý khai thác tạo thành các khu sinh thái gắn sản xuất với việc bảo vệ môi tr−ờng.

ở các x( này mô hình sản xuất truyền thống vẫn tồn tại tập trung nh− x(

Thuỵ Ph−ơng, x( Th−ợng Cát, x( Tây Tựu, x( Xuân Ph−ơng. Quy mô sản xuất nông nghiệp ở các x( này lớn chủ yếu là cây l−ơng thực lúa, rau, cây ăn quả, hoa chất l−ợng cao, ngoài ra còn phát triển chăn nuôi gia cầm, thuỷ sản, chăn nuôi bò sữa để cung cấp cho công nghiệp chế biến, đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng của ng−ời dân Thủ đô và các vùng lân cân khác.

* Giải pháp về mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm

Tiến hành sản xuất nông nghiệp theo h−ớng hàng hoá, thi đầu ra la quan trọng nhất để thúc đẩy sản xuất. Nông sản của huyện chủ yếu mới chỉ tiêu thụ trong các thị tr−ờng nhỏ lẻ, các chợ dân sinh trong huyện. Để nong sản của huyện đ−ợc tiêu thụ ở các thị tr−ờng cao cấp trong nôi đô và xuất khẩu cần thực hiện các công việc cụ thể sau:

Phòng khuyến nông huyện cần đ−a sản phẩm nông sản của huyện tham gia các hội chợ nông sản do Thành phố tổ chức nhằm quảng bá nông sản phẩm của huyện.

Xây dựng th−ơng hiệu cho nông sản để tiến hành xuất khẩu. Huyện cần liên kết với các cơ quan chức năng của Thành phố tiến hành kiểm nghiệm và cấp giấy chứng nhận chất l−ợng cho nông sản để nông sản của huyện đ−ợc đ−a vào tiêu thụ tại các trung tâm th−ơng mại, hệ thống siêu thị nội đô (siêu thị lớn BigC và Metro là hai siêu thị có l−ợng tiêu thụ lớn nhất của thành phố Hà Nội).

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 106

Cần nâng cấp, xây dựng các chợ trong huyện thành các chợ đầu mối về nông sản từ đó giúp quá trình tiêu thụ nông sản thuận lợi hơn. Với sự gia nhập WTO, để nông sản của huyện xuất khẩu đ−ợc cần thành lập công ty th−ơng mại xuất khẩu nông sản để đ−a nông sản của địa ph−ơng xuất khẩu nhằm nâng cao hiệu quả trong sản xuất và giá trị nông sản của địa ph−ơng.

Thành lập các đơn vị trung gian trong quá trình cung cấp vật t− cho sản xuất, thu mua phân phối nông sản để qua trình tiêu thụ nông sản của huyện đ−ợc thuận tiện mới khuyến khích đ−ợc hộ gia đình mở rộng quy mô sản xuất.

* Giải pháp về khoa học kỹ thuật trong sản xuất

Sản xuất nông nghiệp chủ yếu là tự phát, hộ sử dụng lao động sản xuất chủ yếu là lao động gia đình, ph−ơng thức canh tác lạc hậu, để nông nghiệp phát triển theo h−ớng đô thị, sinh thái, một nền sản xuất nông nghiệp công nghệ cao do vậy huyện cần xây dựng các trung tâm chuyển giao công nghệ kỹ thuật về sản xuất nông nghiệp cho bà con nông dân.

Đổi mới ph−ơng thức sản xuất trong nông nghiệp theo h−ớng công nghiệp hoá. Đ−a thiết bị tiên tiến vào phục vụ trong các khâu của quá trình sản xuất, Xây dựng các mô hình sản xuất công nghệ cao trình diễn cho các hộ học tập.

H−ớng dẫn tập huấn cho các hộ về kỹ thuật canh tác công nghệ cao ( trồng rau viêtgap, trồng rau trong nhà l−ới, thuỷ canh, sản xuất rau mầm...), để hộ mở rộng quy mô sản xuất theo h−ớng nông nghiệp công nghệ cao.

* Giải pháp về công tác khuyến nông

Hiện nay, hộ sản xuất nông nghiệp của huyện tiến hành sản xuất theo kinh nghiệm truyền thống, lạm dụng phân bón và thuốc trừ sâu hoá học đ( làm ảnh h−ởng đến phát triển nông nghiệp bền vững, ảnh h−ởng môi tr−ờng sinh thái. Do vậy phòng khuyến nông của huyện cần tập huấn cho hô về kỹ thuật gieo trồng, nên sử dụng loại phân bón và thuốc trừ sâu nao vào sản xuất.

Xây dựng các trung tâm dịch vụ nông nghiệp cung cấp cây giống, con giống chất l−ợng cao cho hộ sản xuất, khuyến cáo hộ gia đình sử dụng ph−ơng

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 107

pháp sản xuất nông nghiệp h−u cơ và sử dung thuốc trừ sâu, phân bón vi sinh vật vào sản xuất.

Đẩy mạnh công tác khuyến nông, chuyển giao công nghệ chăm sóc cây trồng, vật nuôi nhằm nâng cao năng suất, chất l−ợng của nông sản.

Hàng năm vào mỗi đầu các vụ gieo trồng phòng nông nghiệp huyện cần mở các đợt tập huấn về các quy trình sản xuất các loại giống mới, tập huấn IPM cho hộ nông dân để hộ chủ động đề phòng ngừa dịch hại trong sản xuất nông nghiệp.

Khuyến cáo cho bà con nông dân về cách sử dụng phân bón và quy trình chăm sóc cây trồng theo từng thời vụ, t−ờng loại cây trồng. Tổ kỹ thuật của phòng nông nghiệp huyện cần gắn với các khu vực sản xuất để kịp thời phát hiện sâu bệnh và giúp bà con trong công tác diệt trừ sâu bệnh.

* Giải pháp nâng cao trình độ lao động

Hiện nay lao động của hộ có tới 85% lao động ch−a đ−ợc đào tạo đang hoạt động sản xuất nông nghiệp trong huyện, do vậy hộ gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất và têu thụ nông sản phẩm

Phòng nông nghiệp, kết hợp với hội nông dân các cấp mở các lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất cho các chủ hộ tham gia sản xuất:

+ Kỹ thuật canh tác rau an toàn + Kỹ thuật trồng hoa cây cảnh + kỹ thuật chăn nuôi lợn h−ớng lac + Quản lý kinh tế hộ, kinh tế trang trại + Marketing nông sản hàng hoá

Nhằm mục đích trang thiết bị kỹ thuật canh tác cho hô và nâng cao năng lục sản xuất, hiệu quả sản xuất qua nhận định đ−ợc thị tr−ờng để sản xuất l−ợng nông sản phù hợp với yêu cầu thị tr−ờng

Các x( cử cán bộ đi học tại các tr−ờng chuyên ngành để khi về địa ph−ơng là những nhà t− vấn cho các hộ sản xuất.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 108

Cần tổ chức cho các hộ sản xuất đi thăm quan, học hỏi kinh nghiệm sản xuất tại các trung tâm nghiên cứu, các mô hình sản xuất tiêu biểu ngoài huyện.

Thành lập các câu lạc bộ theo các ngành hàng trong huyện, để các hộ sản xuất có cơ hội trao đổi học hỏi kinh nghiêm của nhau.

*Giải pháp về vốn đầu t−

Để tiến hành hoat động sản xuất hàng hoá thi l−ợng nông sản phải đủ lớn, tuy vậy hộ nông nghiệp của huyện Từ Liêm chi só đủ số vớn canh tác với quy

mô 300 – 500 m2 (chiếm 1/3 diện ticha của hộ). Do vậy hộ ch−a khai thác hết

nguồn lực đất đai của mình. Để phát triển nông nghiệp theo h−ớng đô thị, sinh thái thi vốn đầu t− của hộ còn thiếu rât nhiều đây cung là một nguyên nhân hạn chế phát triển.

- Để hộ nông dân có vốn đầu t− vào sản xuất thì huyện cần xây dựng các chính sách hhỗ trợ vốn vay cho phát triển trong nông nghiệp, nhằm khuyến khích hộ gia đình mở rộng quy mô sản xuất và đầu t− theo chiều sâu.

- UBND huyện, x(, hội nông dân cần liên kết với các công ty cung cấp giống và t− liệu sản xuất tao điều kiện cho hộ sản xuất mua vật t−, cây, con giống nh−ng trả tiền sau khi thu hoạch giúp hộ có vốn sản xuất.

- Khi xét duyệt cho hộ vay vốn cần căn cứ vào quy mô, lĩnh vực hoạt động sản xuất mà xác định đối t−ợng nào đ−ợc vay vốn, số l−ợng vốn vay, thời gian vay, và hình thức cho vay phù hợp. Tránh tình trang nh− hiện nay đang diễn ra trong huyện với nguồn vốn cho vay −u đ(i của hội nông dân thì hộ cần vay vốn không đ−ợc vay, hoặc vốn vay quá ít không đủ để xây dựng mô hình sản... Mà các hộ giàu, hộ sản xuất công nghiệp trong huyện lại đ−ợc vay vốn.

- Huyện cần hộ trợ nông dân về vốn trong quá trình đ−a công nghệ mới vào sản xuất. Cần xây dựng các hình thức tin dụng trong dân để hộ có thể giúp nhau về vấn đề vốn trong sản xuất.

- Huyện cần có các giải pháp để kêu gọi các nhà đầu t− trong và ngoài n−ớc đầu t− vào lĩnh vực nông nghiệp của huyện (nh− mô hình chăn nuôi ga

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 109

sạch của Thái Lan ở x( Phú Diễn nhà kinh doanh cung cấp con giống, quy trình chăn nuôi cho hộ gia đình và sau đó họ thu mua sản phẩm).

* Giải pháp về chủ tr−ơng - chính sách

Huyện cần có các chính sách cụ thể rõ ràng để hộ gia đình yên tâm đầu t− vào phát triển sản xuất nông nghiệp nh− các chính sách:

- Khuyến khích hộ mở rộng quy mô sản xuất trong quá trình dồn điền đổi thửa, cần cấp quyền sử dụng đất nông nghiệp cho hộ gia đình.

- Huyện cần xây dựng và kiên cố hệ thống thuỷ lợi trong địa ph−ơng nhặm nâng cao chất l−ợng phục vụ của hệ thống kênh m−ơng cho sản xuất vì hệ thống này đ( bị xuông cấp do đô thị hoá.

- Quy hoạch đất nông nghiệp ổn định để thức đẩy hộ đầu t− trong sản xuất.

- Chính sách giúp hộ gia đình vay vốn −u đ(i trong sản xuất nông nghiệp dúng đối t−ợng, dúng mục đích sử dụng và nguồn vốn cho vay này.

- Chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện theo h−ớng công

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng đô thị, sinh thái của huyện từ liêm hà nội (Trang 110 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)