Thu thập tài liệu

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng đô thị, sinh thái của huyện từ liêm hà nội (Trang 54 - 57)

3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2.2. Thu thập tài liệu

- Tài liệu sơ cấp: Chúng tôi tiến hành điều tra thông qua phiếu điều tra bằng cách trực tiếp phỏng vấn và tham vấn của các chuyên gia trong lĩnh vực. Dùng ph−ơng pháp ngẫu nhiên để chọn mẫu nghiên cứu khảo sát là các hộ làm nông nghiệp, nông nghiệp đô thị sinh thái trên địa bàn huyện theo từng quy mô và chuyên canh của từng vùng. Quy mô điều tra 120 hộ với tỷ lệ các x( bằng nhau ( 40 hộ/ x()

Nguồn số liệu Tài liệu thu thập Cách thu thập

Hộ

Thông tin cơ bản, năng lực sản xuất và sử dụng nguồn lực của hộ, ph−ơng thức chuyên canh trong sản xuất nông nghiệp

Điều tra thông qua phỏng vấn trực tiếp và phiếu điều tra

Các tổ chức

Thông tin cơ bản, năng lực sản xuất, sử dụng nguồn lực,

Điều tra thông qua phỏng vấn trực tiếp

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 47

Bên cạnh đó, khi điều tra chúng tôi kết hợp với một số chuyên gia và cán bộ khuyến nông, cán bộ phòng kinh tế của huyện để chọn hộ điều tra, các đơn vị mang tính đại diện, tiêu biểu cho các mô hình nông nghiệp, đô thị sinh thái tại địa bàn nghiên cứu.

Tài liệu sơ cấp: gồm các thông tin về nguồn lực, điều kiện sản xuất, tình hình sản xuất kinh doanh, mức sống, các yếu tố ảnh h−ởng tới phát triển nông nghiệp của các nhóm hộ.

Sử dụng ph−ơng pháp phân tổ, phân tích kinh tế, ph−ơng pháp so sánh để lựa chọn điều tra một số hộ điển hình (đại diện) cho hiện trạng kinh tế, x( hội địa bàn nghiên cứu.

Điều tra, đánh giá nhằm xác định h−ớng phát triển và đề ra giải pháp thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp của địa bàn theo h−ớng đô thị, sinh thái

Bảng 3.4. Phân loại hộ điều tra theo xã và theo nhóm ngành nghề

Tổng số hộ Nghèo Trung bình Khá Giàu

X( SL ( hộ) CC ( %) SL ( hộ) CC ( %) SL ( hộ) CC ( %) SL ( hộ) CC ( %) SL ( hộ) CC ( %) Tây Tựu 40 33,3 2 5,0 21 52,5 9 22,5 8 20,0 Phú Diễn 40 33,3 3 7,5 21 52,5 9 22,5 7 17,5 Tây Mỗ 40 33,3 3 7,5 20 50,0 9 22,5 8 20,0 Trong đó - Hộ thuần nông 32 26,7 4 12,5 19 59,4 5 15,6 4 12,5 - NN+ngành nghề 37 30,8 2 5,4 15 40,5 11 29,7 9 24,3 - NN+TMDV 51 42,5 2 3,9 28 54,9 11 21,6 10 19,6 Tổng 120 100 8 6,7 62 51,7 27 22,5 23 19,1

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 48

+ X( Tây Tựu: là x( có tỷ lệ lao động tham gia sản xuất nông nghiệp rất cao, có cơ cấu cây trồng phù hợp cho phát triển nông nghiệp đô thị, sinh thái, là x( có định h−ớng phát triên nông nghiệp đô thị sinh thái sớm nhất huyện.

+ X( Phú Diễn: là x( có co nông nghiệp phát triển. Nhất là phát triển nông nghiệp theo h−ớng đô thị, sinh thái Phú Diễn là x( có nhiều mô hình sản xuất nhất huyện Từ Liêm.

+ X( Tây Mỗ: là x( có tốc độ đô thị hoá chậm, diện tích đất tự nhiên, dân số, cơ cấu cây trồng vật nuôi, cơ cấu ngành nghề dịch vụ ở mức độ trung bình so với toàn huyện, là x( có mô hình xen lúa cá đieenr hình của huyện.

Do đặc điểm về vị trí địa lí của huyện Từ Liêm kề bên Thủ đô Hà Nội, và quá trình đô thị hoá nên giá trị bất động sản cao. Trong quá trình điều tra, tính toán, phân loại hộ chúng tôi chỉ tính các nguồn thu nhập th−ờng xuyên có đ−ợc từ hoạt động sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. Các khoản thu nhập không th−ờng xuyên không đ−ợc tính vào thu nhập để phân loại, các hộ chuyên ngành nghề, chuyên dịch vụ không thuộc diện điều tra.

Chọn hộ điều tra từ các x( đại diện: Sau khi tham khảo, đánh giá tổng quất tình hình kinh tế huyện Từ Liêm, kết hợp với cán bộ thôn, x( chúng tôi chọn ra một số hộ điều kiện kinh tế và thu nhập khác nhau. Tiêu chí để phân loại dựa vào các tiêu chuẩn đánh giá phân loại hộ giàu, nghèo của phòng th−ơng binh x( hội và phòng thống kê huyện Từ Liêm:

+ Hộ nghèo (N1): Là hộ có mức thu nhập bình quân d−ới 350.000đ/ ng−ời/ tháng

+ Hộ trung bình (N2): Là hộ có mức thu nhập bình quân từ 350.000 – d−ới 450.000đ/ ng−ời/ tháng

+ Hộ khá (N3): Là hộ có mức thu nhập bình quân từ 450.000 – d−ới 1.000.000 đ/ ng−ời/ tháng

+ Hộ giàu (N4): Là hộ có mức thu nhập bình quân từ 1.000.000đ/ ng−ời/ tháng trở lên

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 49

- Tài liệu thứ cấp: Đ−ợc thu thập qua sách báo, các báo cáo đ( đ−ợc công bố, niên giám thống kê, đề tài khoa học, công trình nghiên cứu...

Đánh giá nông thôn có sự tham gia của ng−ời dân (PRA)

Nguồn số liệu Tài liệu thu thập Cách thu thập

Bộ Nông nghiệp, Tổng cục thống kê,

- Tài liệu tổng quan về phát triển nông nghiệp đô thị, sinh thái

- Kết quả nghiên cứu khoa học, NĐ, NQ, QH

Đọc sách báo, tạp chí và Internet

Sở Nông nghiệp Hà Nội, TT khuyến nông

Hà Nội

- Báo cáo tổng kết, các chính sách định h−ớng

Trực tiếp liên hệ xin số liệu

Huyện Từ Liêm ( Phòng NN)

Báo cáo tổng kết, các quyết định,số liệu thống kê của huyện

Trực tiếp liên hệ xin số liệu

X( Số liệu về sản xuất nông nghiệp Qua tài liệu có sẵn

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng đô thị, sinh thái của huyện từ liêm hà nội (Trang 54 - 57)