Thực trạng nông nghiệp của huyện Từ Liêm

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng đô thị, sinh thái của huyện từ liêm hà nội (Trang 69 - 97)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.2 Thực trạng nông nghiệp của huyện Từ Liêm

4.1.2.1. Thực trạng sản xuất nông nghiệp giai đoạn (2000- 2009)

Trong những năm đầu của quá trình phát triển nông nghiệp của huyện Từ Liêm Hà Nội giai đoạn 2000 - 2009, sản xuất nông nghiệp của huyện rất đ−ợc coi trọng. Từ Liêm với sản xuất chủ yếu của nông nghiệp là thuần nông là đơn vị cung cấp l−ơng thực, thực phẩm chủ yếu cho các quận nội thành. Trong giai đoạn 2000 - 2009, do công cuộc CNH - HĐH nông thôn với chủ tr−ơng của thành phố là mở rộng đô thị, tiến hành đô thị hoá nông thôn. Do vây diện tích đất nông nghiệp ngày cành bị thu hẹp, với nhu cầu l−ơng thực ngày càng tăng đây cũng là một thách thức lớn đối với sản xuất nông nghiệp của Từ Liêm. Tuy

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 62

nhiên, kết quả sản xuất nông nghiệp của huyện tăng, trong khi diện tích gieo trồng ngày một bị thu hẹp.

Giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân giai đoạn 1991 - 2000 đạt tỷ trọng 190,36 tỷ đồng, bình quân giá trị sản xuất nông nghiệp là 46,67 triệu đồng/ ha đất nông nghiệp.

Giai đoạn 2001 - 2005: sau 5 năm đổi mới ph−ơng thức sản xuất, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, thì giá trị sản xuất nông nghiệp liên tục tăng qua các năm, tốc độ tăng tr−ởng bình quân qua các năm là 19,2%/ năm với cơ cấu ngành t−ơng đối ổn định. (Bảng 4.3)

Bảng 4.3. Giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Từ Liêm (2001- 2003) 2001 2002 2003 Cơ cấu ngành GTSX (Tr.đồng) Cơ cấu % GTSX (Tr.đồng) Cơ cấu % GTSX (Tr.đồng) Cơ cấu % Toàn ngành 236595 100,0 246020 100,0 256582 100,0 Trồng trọt 165835 70,1 173198 70,4 182686 71,2 Chăn nuôi 59385 25,1 61013 24,8 61067 23,8 Thuỷ sản 11357 4,8 11809 4,8 12829 5,0

( Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Từ Liêm)

Trong nông nghiệp, huyên chú trọng chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, mở rộng quy mô nuôi trồng những cây, còn có giá trị kinh tế cao. Do vậy nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp đ( đ−ợc xây dựng nh−: rau an toàn, (cải bắp, súp lơ…), trồng hoa trong nhà l−ới, nuôi cá chim trắng, cá rô phi…Do chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo mục tiêu kinh tế đ( làm giảm dần diện tích trồng lúa, tăng diện tích trồng hoa, cây ăn quả.

Ngành chăn nuôi có xu h−ớng giảm dần các loại sản phẩm chủ yếu là thịt lợn, gia cầm để phù hợp với sự phát triển theo h−ớng đô thị hoá .

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 63

Ngành thuỷ sản : sản xuất ổn định tận dụng đ−ợc những ao hồ, ruộng trũng vào phát triển một vụ lúa - một vụ cá hoặc lúa – lúa + cá và tích cực áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nuôi trồng thuỷ sản.

Giai đoạn 2006 -2009: là giai đoạn mà sản xuất nông nghiệp của huyện có nhiều biến động nhất cả về số l−ợng, chất l−ợng bởi sự ảnh h−ởng lớn của quá trình đô thị hoá nông thôn diễn ra ở phạm vi toàn huyện, đ( có hàng trăm ha đất nông nghiệp bị thu hồi để thay thế vào đó là các công trình kiến trúc, các khu đô thị...

Bảng 4.4. Phân bổ diện tích đất gieo trồng huyện Từ Liêm (2005 – 2008)

2005 2006 2007 2008

Chỉ tiêu DT

( ha) (%) CC ( ha) DT (%) CC ( ha) DT (%) CC ( ha) DT (%) CC Tổng diện tích gieo trồng 5359,5 100 5163,5 100 4764,0 100 4150,0 100 - Trồng lúa 2882,0 53,77 2385,0 46,19 2064,0 43,32 1640,0 39,52 - Trồng rau 874,0 16,30 975,0 18,88 922,0 19,35 760,0 18,31 - Trồng cây ăn quả 528,0 9,85 521,0 10,09 510,0 10,71 452,0 10,89 - Hoa cây cảnh 1075,5 20,08 1282,5 24,84 1268,0 26,62 1298,0 31,28

( Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Từ Liêm)

Bảng 4.5 Cân đối biến động diện tích đất gieo trồng huyện Từ Liêm (2005 -2008)

So sánh 06 /05 So sánh 07/06 So sánh 08/07

Chỉ tiêu ĐVT Tăng Giảm Tăng Giảm Tăng Giảm

ha 196,0 399,5 641,0 - Tổng diện tích % 3,6 7,7 12,9 ha 497,0 321,0 424,0 - Trồng lúa % 17,24 13,46 20,54 ha 101,0 53,0 162,0 - Trồng rau % 11,57 5,44 17,57 ha 7,0 11,0

- Trồng cây ăn quả % 1,32 2,11 11,37 ha 207,0 14,5 30,0 58,0 - Hoa cây cảnh % 15,80 1,13 2,37

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 64

Qua bảng số liệu cho thấy tổng diện tích đất gieo trồng của huyện có xu h−ớng giảm dần qua các năm năm 2006 so 2005 giảm 196 ha (3,6%), năm 2007 so 2006 giảm 399,5 ha (7,7%), năm 2008 so năm 2007 giảm 614 ha (12,9%). Trong giai đoạn từ 2005 – 2008 diện tích đất gieo trồng của toàn huyện giảm 1209,5 ha và đ−ợc thể hiện qua bảng cân đối sau:

Qua hai bảng (4.4 ; 4.5) về tình hình biến động đất gieo trồng của ngành nông nghiệp huyện Từ Liêm qua 4 năm 2005 - 2008 cho thấy diện tích liên tục giảm qua các năm. Đây là nguyên nhân cơ bản làm giảm sản l−ơng của ngành trồng trọt trong toàn huyện, là một bất lợi cho việc thúc đẩy quá trình phát triển nông nghiệp huyện về mặt quy mô sản phẩm, một số x( trong huyện có diện tích đất bị chuyển đổi nhiều là: x( Mễ Trì - Mỹ Đình là 370 ha, x( Xuân Ph−ơng là 248 ha, X( Cổ Nhuế là 377,68 ha. Do quá trình đô thị hoá làm cho dân số của địa ph−ơng tăng cơ hữu dẫn tới nhu cầu sử dụng l−ơng thực, thực phẩm tăng. Tr−ớc tình hình đó, huyện Từ Liêm xác định h−ớng phát triển nông nghiệp theo chiều sâu (tăng năng suất và chất l−ợng của cây trông, vật nuôi) là giải pháp hữu hiệu trong tình thế hiện nay.

Tuy nhiên trong những năm vừa qua mặc dù diện tích sản xuất bị thu hẹp nh−ng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp vẫn tăng qua các năm (trừ năm 2008 do ảnh h−ởng của tự nhiên). Năm 2006 so với 2005 tăng 5 % với giá trị tăng 97 tỷ đồng; Năm 2007 tăng 19,3 % so với năm 2006; đặc biệt năm 2008 do thiên tai làm giảm giá trị sản xuất nông nghiệp của địa ph−ơng so với năm 2007 là 6,8% với giá trị giảm 164 tỷ đồng.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 65

Bảng 4.6: Một số chỉ tiêu trong sản xuất nông nghiệp huyện Từ Liêm (2005 -2008) So sánh Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007 2008 06/05 (%) 06/05 (%) 06/05 (%) Giá trị SXNN Tỷ đồng 193,8 203,5 242,7 226,3 105,0 119,3 93,2 Tổng sản l−ợng lúa 1000 tấn 23,63 19,08 15,89 13,45 80,8 83,3 84,6 Giá trị SX NN/ ha Tr.đ /ha 78,3 90,0 105,0 105,5 114,9 116,7 100,5 Năng suất lúa/ ha Tạ /ha 82,0 80,0 77,0 82,0 97,6 96,3 106,5

( Nguồn: phòng nông nghiệp huyện Từ Liêm)

Để có kết quả nh− vậy là do huyện đ( xây dựng đ−ợc cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện thực tế (tăng diện tích các cây trồng có giá trị kinh tế cao nh− : hoa, cây ăn quả, cây cảnh…, đồng thời giảm diện tích các cây trồng cho giá trị sản xuất thấp cây lúa, cây ngô…). Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thích nghi với nông nghiệp của một vùng đô thị ven đô, đ−ợc thể hiện qua giá trị sản xuất/ ha đất gieo trồng.

Số liệu trên cho thấy, giá trị sản xuất nông nghiệp vẫn tăng qua các năm với tốc độ tăng bình quân khoảng 7 - 8 %/ năm đây là một dấu hiệu đáng mừng cho sản xuất nông nghiệp của huyện. Trong giai đoạn này huyện đ( −u tiên phát triển nông sản hàng hoá chất l−ợng cao, tập trung h−ớng đi vào thị tr−ờng nội thành và các khu đô thị lân cận và xuất khẩu.

4.1.2.2. Thực trạng phát triển nông nghiệp giai đoạn (2005 - 2008, DK 2009)

Từ Liêm là một huyện ngoại thành của Hà Nội, do vậy sản xuất nông nghiệp có vai trò rất lớn trong phát triển kinh tế của huyện. Vì nông nghiệp là một ngành thu hút số l−ợng lớn lao động của huyện, ngoài ra thu nhập từ nông nghiệp là nguồn thu chính của một số hộ gia đình trong huyện. Trong những giai đoạn tr−ớc nông nghiệp của huyện chiếm 30 - 49 % giá trị sản xuất của Huyện.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 66

Ngày nay do đặc thù của ngành sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu quả thấp hơn so với các ngành kinh tế khác. Mặt khác do chủ ch−ơng của thành phố Hà Nội là mở rộng diện tích nội đô bằng biện pháp đô thị hoá nông thôn, chuyển đổi một phần đất đai của nông nghiệp sang mục đích sử dụng khác (Xây các khu TT hội nghị Quốc gia, TT thể thao, khu chung c−, khu công nghiệp, đất ở…), làm ảnh h−ởng tới giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện, mặt khác làm giảm cơ cấu về giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện so với các ngành nghề khác.

Trong những năm 2005 – 2009, giai đoạn mà huyện Từ Liêm - Hà Nội thực hiện nhiều chủ tr−ơng chuyển đổi đất nông nghiệp nhiều so với các huyện ngoại thành khác. Do quá trình đô thị hoá đ( làm ảnh h−ởng tới năng suất cây trồng, vật nuôi của huyện và ảnh h−ởng tới chất l−ợng nông sản của huyện. Diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, điều kiện sản xuất ngày một khó khăn hơn dẫn đến cơ cấu giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp so với các ngành khác có xu h−ớng giảm dần qua các năm ( Bảng 4.7; 4.8)

Bảng 4.7. Giá trị sản xuất huyện Từ Liêm(2005 -2009)

Đơn vị tính : Triệu đồng

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 DK2009

Tổng giá trị sản xuất 1350,1 1564 2575,3 3278 3870,4

Công nghiệp và xây dựng 765,6 903,4 1559,1 1812,4 2174,3

Dịch vụ 390,7 457,7 773,5 1239,3 1475,4

Nông lâm nghiệp 193,8 203,5 242,7 226,3 221,7

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 67

Bảng 4.8. Cơ cấu giá trị sản xuất của huyện Từ Liêm (2005 -2009)

Đơn vị tính : %

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 DK 2009

Tổng giá trị sản xuất 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

Công nghiệp và xây dựng 56,70 57,76 60,54 55,29 56,18

Dịch vụ 28,94 29,23 30,04 37,81 38,09

Nông lâm nghiệp 14,36 13,01 9,42 6,90 5,73

( Nguồn : Phòng kinh tế UBND huyện Từ Liêm)

Qua hai bảng số liêu trên phản ánh cơ cấu kinh tế của huyện trong giai đoạn 2005 - 2009 chuyển dịch mạnh theo h−ớng “công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp“. Các chỉ tiêu kinh tế của huyện noi chung và của từng ngành sản xuất trong huyện nói riêng liên tục tăng qua các năm. Trong đó ngành nông nghiệp của huyện là ngành có tốc độ phát triển chậm nhất và có cơ cấu giảm qua các năm.

- Chỉ tiêu tăng tr−ởng kinh tế

Giá trị sản xuất của toàn huyện liên tục tăng qua các năm với mức độ tăng tr−ởng bình quân là 16,89%/ năm giá trị tăng bình quân là 630,07 tỷ đồng/năm (năm 2005 tăng 16,5%, năm 2006 tăng 15,3%, năm 2007 tăng 18%, năm 2008 tăng 17,6%).

Ngành công nghiệp và tiêu thủ công nghiệp của huyện tăng cao qua các năm đạt mức tăng tr−ởng bình quân 19,2%/năm với giá trị tăng thực tế 352,18 tỷ đồng/ năm, năm 2007 là năm có tốc độ tăng cao nhất so với năm 2006 đạt mức độ tăng 21 %.

Ngành th−ơng mại dịch vụ là ngành có xu h−ớng tăng cùng với tốc độ đô thị hoá của huyện. Trong giai đoạn 2005 – 2008 ngành đ( đạt tốc độ phát triển bình quân là 18,6%/ năm với giá trị sản xuất tăng 271,18 tỷ đồng/ năm là ngành

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 68

có tốc độ tăng tr−ởng đứng thứ 2 trong 3 ngành kinh tế của huyện. Tốc độ tăng của ngành qua các năm với biên độ nhỏ.

Giá trị kinh tế của ngành sản xuất nông nghiệp có tốc độ tăng thấp, trong cơ cấu kinh tế của huyện với tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân 0,66%/ năm và giá trị tăng thực tế 6,97 tỷ đồng/năm. Năm 2008 do ảnh h−ởng của thiên tại giá trị sản xuất của ngành giảm 7% so với năm 2007, hàng trăm hecta hoa màu không có thu hoạch.

Kết quả phân tích so sánh trên phản ánh nền kinh tế của huyện đang trên đang trên đ−ờng phát triển nhanh. Tuy nhiên ngành nông nghiệp còn chịu nhiều ảnh h−ởng từ các tác động nội tại và ngoại tại, nguyên nhân tác động lớn tới giá trị sản xuất của ngành là quá trình đô thị hoá diện tích đất sản xuất nông nghiệp của huyện giảm, một phần diện tích đất gieo trồng chở thành đất kẹt giảm khả năng phục vụ sản xuất. Trong giai đoạn này, nông nghiệp của huyện đ( chuyển hoá trong quá trình lựa chọn cây trồng vật nuôi đ−a những cây trồng vật nuôi có giá trị vào sản xuất và đây là nguyên nhân tác động tới giá trị sản xuất nông nghiệp ở mức tăng tr−ởng 0,66%/ năm.

Tr−ớc những thực tại của ngành nông nghiệp huyện ngày càng phải đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị tr−ờng nội đô, góp phần vào phát triển kinh tế của huyện trong thời kỳ đô thị hoá. Ngành nông nghiệp cxần có những ph−ơng thức thâm canh phù hợp để dảm bảo tăng giá trị sản xuất qua các năm.

* Dự kiến năm 2009 : Nhịp độ tăng tr−ởng kinh tế địa ph−ơng : 16 - 18% trong đó với tốc độ tăng

- Công nghiệp và TTCN : 20 -21% - Th−ơng mại dịch vụ : 19 - 20% - Nông nghiệp giảm : 1 - 2 %

- Giá trị sản xuất / ha đất nông nghiệp đạt 112 triệu đồng

Qua các số liêu trên cho thấy dấu hiệu di xuống của ngành sản xuất nông nghiệp trong huyện. Nó phản ánh đúng thực chất tình hình hoạt động sản xuất của ngành bởi các lí do sau:

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 69

- Do quá trình đô thị hoá quá nhanh tính từ năm 2000 đến nay diện tích đất

nông nghiệp của huyện bị mất khoảng 50% diện tích, mặt khác sản xuất nông nghiệp lại gặp sự tác động của quá trình đô thị hoá làm ảnh h−ởng đến chất l−ợng sản phẩm.

- Do hộ nông dân d−ợc h−ởng tiền đền bù từ việc đô thị hoá nên không chú

trọng tới hoạt động sản xuất nông nghiệp.

- Hoạt động sản xuất nông nghiệp trong huyện so với các ngành nghề khác

của địa ph−ơng có hiệu quả kinh tế thấp, rủi ro cao.

- Do hội nhập kinh tế WTO nông sản đ−ợc nhập khẩu nhiều, giá cả thấp nên

sản phẩm nông nghiệp của huyện kém sức canh tranh trên thị tr−ờng giá bán thấp, nhu cầu của thị tr−ờng đòi hỏi chất l−ợng sản phẩm cao ngành nông nghiệp của huyện ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu đó.

- Mặt khác do quy hoạch đất đai ch−a ổn định dẫn đến đất nông nghiệp của

huyện còn bị bỏ hoang nhiều, nông dân không giám đầu t− nhiều vào lĩnh vực nông nghiệp.

Qua quá trình phân tích đánh giá về tốc độ phát triển và giá trị sản xuất của các ngành trong huyện Từ Liêm đây là một huyện ngoại Thành có tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế lớn, xu h−ớng phát triển chủ yếu của huyện là đẩy mạnh phát triển th−ơng mại, dịch vụ và phát triển công nghiệp. Tuy nhiên nông nghiệp cũng rất đ−ợc quan tâm do đó giá trị sản xuất nông nghiệp tăng qua các năm nh−ng diện tích đất nông nghiệp giảm mạnh nên cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp liên tục giảm qua các năm năm 2005 là 14,36 % tới năm 2008 là 6,9 %, dự kiến năm 2009 cơ cấu về giá trị sản xuất của ngành nông nghiẹp chỉ còn 5 - 5, 5% trong cơ cấu kinh tế của địa ph−ơng. Đây là một kết quả phản ảnh thực trạng kinh tế của ngành nông nghiệp của huyện ngày cành mất vị thế so với các ngành khác trong địa ph−ơng.

Tuy vậy quá trình đô thị hoá cũng là động lực thúc đẩy sản xuất nông nghiệp của huyện phát triển do đ−ợc mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ, nhu cầu tiêu dùng tăng do tăng dân số cơ hữu. Để dáp ứng đ−ợc nhu cầu l−ơng thực thực

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 70

phẩm của địa ph−ơng ngày càng tăng nông nghiệp của huyện rất cần có sự

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng đô thị, sinh thái của huyện từ liêm hà nội (Trang 69 - 97)