Đặc điểm sản xuất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng đô thị, sinh thái của huyện từ liêm hà nội (Trang 52)

3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1.3 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp

Từ Liêm là huyện ven đô do vậy nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu kinh tế, nh−ng là ngành chiếm vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế của huyện, giải quyết việc làm cho hơn 40% lực l−ợng lao động, là nguồn thu chính của gần 30% hộ dân, cung cấp nông sản nh− thịt lợn, gia cầm, thuỷ sản, rau xanh, hoa tuơi, trái cây cho nội thành Hà Nội và các vùng lân cận.

Hoạt động sản xuất nông nghiệp của huyện tr−ớc kia chủ yếu là sản xuất theo ph−ơng pháp truyền thống với quy mô sản xuất lớn, cây trồng chủ yếu của huyện trong sản xuất nông nghiệp vẫn là trồng lúa, nuôi lợn, chăn nuôi gia cầm. Quy mô sản xuất manh mún, chất l−ợng sản phẩm nông sản không ổn định. Sản xuất nông nghiệp của huyện vẫn mang tính tự phát do vậy sản phẩm không tập trung, hiệu quả kinh tế trong sản xuất thấp.

Qúa trình sản xuất theo ph−ơng pháp truyền thống sử dụng các loại phân hoá học, phân chuồng, ph−ơng thức sản xuất tận dụng, không có quy hoạch cụ thể dẫn tới tác động tiêu cực tới môi tr−ờng sinh thái, sản phẩm chất l−ợng thấp không đủ tiêu chuẩn chất l−ợng cho xuất khẩu.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 45

3.1.4. Điều kiện tự nhiên, kinh tế – x0 hội trong phát triển sản xuất nông nghiệp

Thuận Lợi

- Là một huyện ngoại thành Thủ đô, nằm trong khu vực đồng bằng sông Hồng nên Từ Liêm có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp đa dạng và phong phú về chủng loại cây trồng vật nuôi.

- Gần trung tâm thủ đô nên việc thu nhận khoa học kỹ thuật sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thuận lợi.

- Cơ sở hạ tầng thuận lợi trong phát triển nông nghiệp sản xuất theo h−ớng hàng hoá nông sản hàng hoá.

- Nguồn lao động dồi dào, trong đó có một bộ phận tiếp thu nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật.

- Có cảnh quan đẹp thuận tiện giao thông, là điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp kết hợp với du lịch sinh thái.

Khó khăn

Trong sản xuất nông nghiệp Từ Liêm sẽ gặp khó khăn trong khắc phục tình trạng úng lụt trong mùa m−a b(o khi n−ớc sông Nhuệ, sông Hồng dâng cao. - Quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh làm cho diện tích đất nông nghiệp của Từ Liêm giảm đi nhanh chóng. Mặt khác phải đối mặt với sức ép về dân số, - Lao động trong ngành ch−a qua đào tạo chiếm khoảng 75% tổng lao động của toàn huyện.

- Kinh tế các hộ gia đình tăng cao là đ−ợc h−ởng tiền đền bù đất dẫn đến quá trình sản xuất nông nghiệp ít đ−ợc chú trọng.

- Quá trình đô thị hoá đ( ảnh h−ởng tiêu cực tới môi tr−ờng sinh thái và làm giảm khả năng sản xuất của đất nông nghiệp.

- Quy hoạch của các khu đô thị ch−a rõ ràng dẫn đến tình trạng các hộ không giám đầu t− nhiều sản xuất với ph−ơng thức thâm canh.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 46

3.2.1. Chọn điểm nghiên cứu

Chúng tôi chọn Huyện Từ Liêm để nghiên cứu đề tài vì: Từ Liêm là một huyện ngoại thành Hà Nội có tốc độ đô thị hoá cao, là một huyện lằm trong chiến l−ợc phát triển nông nghiệp theo h−ớng đô thị, sinh thái của thành phố Hà Nội.

Mặt khác trong huyện ph−ơng pháp sản xuất nông nghiệp theo h−ớng đô thị, sinh thái đang phát triển mạnh với đa dạng mô hình sản xuất. Là một huyện có diện tích đất nông nghiệp đô thị lớn nhất trong các huyện ngoại thành của Thủ đô.

Chọn đơn vị điều tra: x( Tây Mỗ, Tây Tựu và Phú Diễn đây là 3 x( mang tính đại diện điển hình cho mô hình phát triển nông nghiêp theo h−ớng đô thị, sinh thái trên địa bàn huyện.

3.2.2. Thu thập tài liệu

- Tài liệu sơ cấp: Chúng tôi tiến hành điều tra thông qua phiếu điều tra bằng cách trực tiếp phỏng vấn và tham vấn của các chuyên gia trong lĩnh vực. Dùng ph−ơng pháp ngẫu nhiên để chọn mẫu nghiên cứu khảo sát là các hộ làm nông nghiệp, nông nghiệp đô thị sinh thái trên địa bàn huyện theo từng quy mô và chuyên canh của từng vùng. Quy mô điều tra 120 hộ với tỷ lệ các x( bằng nhau ( 40 hộ/ x()

Nguồn số liệu Tài liệu thu thập Cách thu thập

Hộ

Thông tin cơ bản, năng lực sản xuất và sử dụng nguồn lực của hộ, ph−ơng thức chuyên canh trong sản xuất nông nghiệp

Điều tra thông qua phỏng vấn trực tiếp và phiếu điều tra

Các tổ chức

Thông tin cơ bản, năng lực sản xuất, sử dụng nguồn lực,

Điều tra thông qua phỏng vấn trực tiếp

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 47

Bên cạnh đó, khi điều tra chúng tôi kết hợp với một số chuyên gia và cán bộ khuyến nông, cán bộ phòng kinh tế của huyện để chọn hộ điều tra, các đơn vị mang tính đại diện, tiêu biểu cho các mô hình nông nghiệp, đô thị sinh thái tại địa bàn nghiên cứu.

Tài liệu sơ cấp: gồm các thông tin về nguồn lực, điều kiện sản xuất, tình hình sản xuất kinh doanh, mức sống, các yếu tố ảnh h−ởng tới phát triển nông nghiệp của các nhóm hộ.

Sử dụng ph−ơng pháp phân tổ, phân tích kinh tế, ph−ơng pháp so sánh để lựa chọn điều tra một số hộ điển hình (đại diện) cho hiện trạng kinh tế, x( hội địa bàn nghiên cứu.

Điều tra, đánh giá nhằm xác định h−ớng phát triển và đề ra giải pháp thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp của địa bàn theo h−ớng đô thị, sinh thái

Bảng 3.4. Phân loại hộ điều tra theo xã và theo nhóm ngành nghề

Tổng số hộ Nghèo Trung bình Khá Giàu

X( SL ( hộ) CC ( %) SL ( hộ) CC ( %) SL ( hộ) CC ( %) SL ( hộ) CC ( %) SL ( hộ) CC ( %) Tây Tựu 40 33,3 2 5,0 21 52,5 9 22,5 8 20,0 Phú Diễn 40 33,3 3 7,5 21 52,5 9 22,5 7 17,5 Tây Mỗ 40 33,3 3 7,5 20 50,0 9 22,5 8 20,0 Trong đó - Hộ thuần nông 32 26,7 4 12,5 19 59,4 5 15,6 4 12,5 - NN+ngành nghề 37 30,8 2 5,4 15 40,5 11 29,7 9 24,3 - NN+TMDV 51 42,5 2 3,9 28 54,9 11 21,6 10 19,6 Tổng 120 100 8 6,7 62 51,7 27 22,5 23 19,1

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 48

+ X( Tây Tựu: là x( có tỷ lệ lao động tham gia sản xuất nông nghiệp rất cao, có cơ cấu cây trồng phù hợp cho phát triển nông nghiệp đô thị, sinh thái, là x( có định h−ớng phát triên nông nghiệp đô thị sinh thái sớm nhất huyện.

+ X( Phú Diễn: là x( có co nông nghiệp phát triển. Nhất là phát triển nông nghiệp theo h−ớng đô thị, sinh thái Phú Diễn là x( có nhiều mô hình sản xuất nhất huyện Từ Liêm.

+ X( Tây Mỗ: là x( có tốc độ đô thị hoá chậm, diện tích đất tự nhiên, dân số, cơ cấu cây trồng vật nuôi, cơ cấu ngành nghề dịch vụ ở mức độ trung bình so với toàn huyện, là x( có mô hình xen lúa cá đieenr hình của huyện.

Do đặc điểm về vị trí địa lí của huyện Từ Liêm kề bên Thủ đô Hà Nội, và quá trình đô thị hoá nên giá trị bất động sản cao. Trong quá trình điều tra, tính toán, phân loại hộ chúng tôi chỉ tính các nguồn thu nhập th−ờng xuyên có đ−ợc từ hoạt động sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. Các khoản thu nhập không th−ờng xuyên không đ−ợc tính vào thu nhập để phân loại, các hộ chuyên ngành nghề, chuyên dịch vụ không thuộc diện điều tra.

Chọn hộ điều tra từ các x( đại diện: Sau khi tham khảo, đánh giá tổng quất tình hình kinh tế huyện Từ Liêm, kết hợp với cán bộ thôn, x( chúng tôi chọn ra một số hộ điều kiện kinh tế và thu nhập khác nhau. Tiêu chí để phân loại dựa vào các tiêu chuẩn đánh giá phân loại hộ giàu, nghèo của phòng th−ơng binh x( hội và phòng thống kê huyện Từ Liêm:

+ Hộ nghèo (N1): Là hộ có mức thu nhập bình quân d−ới 350.000đ/ ng−ời/ tháng

+ Hộ trung bình (N2): Là hộ có mức thu nhập bình quân từ 350.000 – d−ới 450.000đ/ ng−ời/ tháng

+ Hộ khá (N3): Là hộ có mức thu nhập bình quân từ 450.000 – d−ới 1.000.000 đ/ ng−ời/ tháng

+ Hộ giàu (N4): Là hộ có mức thu nhập bình quân từ 1.000.000đ/ ng−ời/ tháng trở lên

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 49

- Tài liệu thứ cấp: Đ−ợc thu thập qua sách báo, các báo cáo đ( đ−ợc công bố, niên giám thống kê, đề tài khoa học, công trình nghiên cứu...

Đánh giá nông thôn có sự tham gia của ng−ời dân (PRA)

Nguồn số liệu Tài liệu thu thập Cách thu thập

Bộ Nông nghiệp, Tổng cục thống kê,

- Tài liệu tổng quan về phát triển nông nghiệp đô thị, sinh thái

- Kết quả nghiên cứu khoa học, NĐ, NQ, QH

Đọc sách báo, tạp chí và Internet

Sở Nông nghiệp Hà Nội, TT khuyến nông

Hà Nội

- Báo cáo tổng kết, các chính sách định h−ớng

Trực tiếp liên hệ xin số liệu

Huyện Từ Liêm ( Phòng NN)

Báo cáo tổng kết, các quyết định,số liệu thống kê của huyện

Trực tiếp liên hệ xin số liệu

X( Số liệu về sản xuất nông nghiệp Qua tài liệu có sẵn

3.2.3. Xử lý số liệu

Sau khi thu thập số liệu chúng tôi tiến hành: - Tổng hợp số liệu

- Phân tổ thống kê theo tiêu thức thu nhập bình quân

- Tính toán các chỉ tiêu mô tả đặc tr−ng của từng loại nhóm.

3.2.4.Ph−ơng pháp phân tích số liệu thống kê

Sau khi đ( tổng hợp và phân loại số liệu từng loại cụ thể chúng tôi sử dụng các chỉ tiêu bình quân, số t−ơng đối, đánh giá mức độ biến động và chỉ số phân tích ảnh h−ởng của các yếu tố tới quá trình phát triển nông nghiệp theo h−ớng đô thị, sinh thái.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 50

3.2.5. Ph−ơng pháp phân tích SWOT

Đề tài sử dụng ph−ơng pháp này nhằm phân tích điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức của huyện trong quá trình phát triển của từng ngành trong sản xuất nông nghiêp theo h−ớng đô thị, sinh thái. Từ đó có các giải pháp phát huy điểm mạnh và khắc phục những tồn tại, tận dụng thời cơ và hạn chế thách thức.

3.2.6. Ph−ơng pháp chuyên gia chuyên khảo

Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi sử dụng ph−ơng pháp này để thu thập thông tin, số liệu, thông qua việc tham khảo các chuyên gia và những ng−ời có kinh nghiệm trong lĩnh vực nông nghiệp đô thị, sinh thái.

3.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

•Nhóm chỉ tiêu thể hiện điều kiện phát triển

- Diện tích đất nông nghiệp, đất canh tác

- Số l−ợng lao động của hộ, lao động bình quân/hộ - Vốn đầu t− cho sản xuất nông nghiệp

•Nhóm chỉ tiêu biểu hiện tình hình phát triển

- Diện tích, năng suất, sản l−ợng của sản xuất nông nghiệp - Cơ cấu diện tích theo quy mô

- Cơ cấu giá trị sản xuất trong nông nghiệp của từng quy mô - Chi phí bình quân/ ha sản xuất nông nghiệp

- Số hộ đ( sản xuất nông nghiệp theo h−ớng đô thị, sinh thái - Loại hình hộ làm nông nghiệp đô thị, sinh thái

- Số hộ có nhu cầu nguyện vọng làm (phát triển) nông nghiệp đô thị, sinh thái

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 51

•Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả

- Chỉ tiêu phản ánh kết quả : Doanh thu(D); chi phí (C); lợi nhuận (r)

+ Tổng doanh thu TR

TR = ∑∑∑∑(Qi x Pi)

TR : Tổng doanh thu

Qi : Khối l−ợng sản phẩm loại i Pi đơn giá sản phẩm loại i i= (1.n)

+Tổng chi phí TC

TC = ∑∑∑∑Cj

TC ; Tổng chi phí

Cj : Giá trị của khoản chi phí thứ j

+ Lợi nhuận r r = TR – TC + So sánh giản đơn % 100 x 1 Yo Y I =

Y 1 : L−ợng biến kỳ nghiên cứu Yo : L−ợng biến kỳ chọn để so sánh + So sánh kết cấu % 100 x Yi Yi I ∑ = (i = 1.n)

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 52

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. Thực trạng phát triển nông nghiệp theo h−ớng đô thị, sinh thái huyện Từ Liêm Từ Liêm

4.1.1. Những tác động tới phát triển nông nghiệp huyện Từ Liêm 4.1.1.1. Chính sách của nhà n−ớc 4.1.1.1. Chính sách của nhà n−ớc

Chính sách phát triển nông nghiệp đô thị, sinh thái là điều kiện nhằm nâng cao năng suất cây trồng vật nuôi, tăng sản l−ợng và chất l−ợng nông sản, giải quyết công ăn việc làm cho ng−ời lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp, phát triển sản xuất bền vững và bảo vệ môi tr−ờng sinh thái. Phát triển nông nghiệp theo h−ớng đô thị, sinh thái của huyện phải nằm trong quy hoạch và đ−ợc phép của TW, Thành phố, bởi vì phát triển nh−ng không làm ảnh h−ởng tới quy hoạch chung của Thành phố, không làm mất cảnh quan của các khu đô thị. D−ới đây là một số chính sách nông nghiệp của TW, Thành phố, của huyện trong phát triển nông nghiệp đô thị, sinh thái trong.

* Nghị quyết số 26 - NQ/TƯ “về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” do hội nghị BCH Trung −ơng Đảng lần thứ 7 họp từ ngày 9 đến 17/7 đ` thảo luận và thông qua

• Quan điểm của nghị quyết

Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến l−ợc trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực l−ợng quan trọng để phát triển kinh tế - x( hội bền vững, giữ ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng, giữ gìn phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi tr−ờng sinh thái của đất n−ớc.

Các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải đ−ợc giải quyết đồng bộ, gắn với quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n−ớc. Trong mối quan hệ nông nghiệp, nông dân, nông thôn là chủ thể của quá trình phát triển, xây dựng nông thôn mới gắn xây dựng cơ sở công nghiệp, dịch vụ và phát

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 53

triển đô thị theo quy hoạch là căn bản, phát triển toàn diện, hiện đại hoá nông nghiệp làm then chốt.

Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn là nhiệm vụ của cả hệ thông chính trị và x( hội.

• Mục tiêu tổng

Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân c− nông thôn, phải hài hoà giữa các vùng tạo chuyển biến nhanh hơn ở các vùng có nhiều khó khăn, nông dân đ−ợc đào tạo có trình độ sản xuất ngang bằng với các n−ớc tiên tiến trong khu vực, xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo h−ớng hiện đại hoá, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn có năng suất chất l−ợng, hiệu quả kinh tế và khả năng cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh l−ơng thực Quốc gia cả tr−ớc mắt và lâu dài.

• Chủ tr−ơng và giải pháp

- Xây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo h−ớng hiện đại, đồng thời phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn.

- Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế x( hội nông thôn gắn với đô thị.

- Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân c− nông thôn, nhất là vùng khó khăn.

- Đổi mới xây dựng hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu quả ở nông thôn.

- Phát triển nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng khoa học, công nghệ, đào

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng đô thị, sinh thái của huyện từ liêm hà nội (Trang 52)