Những tác động tới phát triển nông nghiệp huyện Từ Liêm

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng đô thị, sinh thái của huyện từ liêm hà nội (Trang 60 - 69)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.1. Những tác động tới phát triển nông nghiệp huyện Từ Liêm

4.1.1.1. Chính sách của nhà n−ớc

Chính sách phát triển nông nghiệp đô thị, sinh thái là điều kiện nhằm nâng cao năng suất cây trồng vật nuôi, tăng sản l−ợng và chất l−ợng nông sản, giải quyết công ăn việc làm cho ng−ời lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp, phát triển sản xuất bền vững và bảo vệ môi tr−ờng sinh thái. Phát triển nông nghiệp theo h−ớng đô thị, sinh thái của huyện phải nằm trong quy hoạch và đ−ợc phép của TW, Thành phố, bởi vì phát triển nh−ng không làm ảnh h−ởng tới quy hoạch chung của Thành phố, không làm mất cảnh quan của các khu đô thị. D−ới đây là một số chính sách nông nghiệp của TW, Thành phố, của huyện trong phát triển nông nghiệp đô thị, sinh thái trong.

* Nghị quyết số 26 - NQ/TƯ “về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” do hội nghị BCH Trung −ơng Đảng lần thứ 7 họp từ ngày 9 đến 17/7 đ` thảo luận và thông qua

• Quan điểm của nghị quyết

Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến l−ợc trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực l−ợng quan trọng để phát triển kinh tế - x( hội bền vững, giữ ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng, giữ gìn phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi tr−ờng sinh thái của đất n−ớc.

Các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải đ−ợc giải quyết đồng bộ, gắn với quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n−ớc. Trong mối quan hệ nông nghiệp, nông dân, nông thôn là chủ thể của quá trình phát triển, xây dựng nông thôn mới gắn xây dựng cơ sở công nghiệp, dịch vụ và phát

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 53

triển đô thị theo quy hoạch là căn bản, phát triển toàn diện, hiện đại hoá nông nghiệp làm then chốt.

Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn là nhiệm vụ của cả hệ thông chính trị và x( hội.

• Mục tiêu tổng

Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân c− nông thôn, phải hài hoà giữa các vùng tạo chuyển biến nhanh hơn ở các vùng có nhiều khó khăn, nông dân đ−ợc đào tạo có trình độ sản xuất ngang bằng với các n−ớc tiên tiến trong khu vực, xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo h−ớng hiện đại hoá, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn có năng suất chất l−ợng, hiệu quả kinh tế và khả năng cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh l−ơng thực Quốc gia cả tr−ớc mắt và lâu dài.

• Chủ tr−ơng và giải pháp

- Xây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo h−ớng hiện đại, đồng thời phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn.

- Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế x( hội nông thôn gắn với đô thị.

- Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân c− nông thôn, nhất là vùng khó khăn.

- Đổi mới xây dựng hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu quả ở nông thôn.

- Phát triển nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng khoa học, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, tạo đột phá để hiện đại hoá nông nghiệp, công nghiệp hoá nông thôn.

- Đổi mới cơ chế, chính sách để huy động các nguồn lực, phát triển nhanh kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nông thôn.

- Tăng c−ờng l(nh đạo của Đảng, quản lý của nhà n−ớc, phát huy sức mạnh của đoàn thể chính trị – x( hội ở nông thôn nhất là hội nông dân.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 54

* Nghị quyết 15/NQ - TW của Bộ Chính trị về phát triển Thủ đô (tháng 12/2000), đ` giao nhiệm vụ “Hà Nội phải đi đầu trong CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn”.

* Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ XIV đ( đ−ợc định h−ớng phát triển đ( định h−ớng phát triển của nông nghiệp, nông thôn trong giai đọn 1999 -

2010 với mục tiêu “Phát triển nông nghiệp, nông thôn theo h−ớng chuyển dịch

cơ cấu cây trồng vật nuôi, cao cấp hoá các sản phẩm nông nghiệp …gắn với công nghiệp chế biến, đa dạng sản phẩm nhằm đạt đ−ợc mục tiêu chất l−ợng sản phẩm sạch, hiệu quả. Xây dựng một nền nông nghiệp đô thị sinh thái môi tr−ờng bền vững…”

* Quyết định số 14/2000/QĐ-UBngày 1/12/2000 của UBND Thành phố

Hà Nội V/v Phê duyệt quy hoạch chi tiết huyện Từ Liêm tới năm 2020.

Huyện Từ Liêm là cửa ngõ của phía Tây của Hà Nội nằm trong khu vực định h−ớng phát triển chủ yếu của Thành phố Hà Nội đến năm 2020, phần lớn đất tự nhiên nằm trong vùng phát triển của Thành phố trung tâm, có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển đô thị, đồng thời cũng là vành đai xanh sinh thái của Thành phố. Ngoài ra, Từ Liêm cũng còn là huyện sản xuất nông nghiệp, cung cấp một phần các sản phẩm nông nghiệp cho Thành phố.

Thiết kế quy hoạch chi tiết một đơn vị hành chính cấp huyện của đô thị nhằm cụ thể hoá định h−ớng quy hoạch chung của Thủ đô và xác định chức năng sử dụng đất, quỹ đất xây dựng trên địa bàn huyện.

Xây dựng nền nông nghiệp đô thị sinh thái không riêng ở Việt Nam mà các n−ớc cũng vậy, là yêu cầu và vừa là cấp bách vừa lâu dài nhằm xây dựng một môi tr−ờng sống hài hoà, thận thiện với con ng−ời.

* Quyết định của UBND Thành phố về quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, kinh tế nông nghiệp huyện Từ Liêm

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 55

Phát triển kinh tế x( hội toàn diện, bền vững, bảo đảm ổn định, vững chắc chính trị và an ninh quốc phòng, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Đến năm 2010 cơ bản xây dựng xong nền tảng vật chất, kỹ thuật và x( hội phát triển của hai vùng đô thị và nông thôn, xây dựng Từ Liêm thành huyện có kinh tế - x( hội phát triển xứng đáng với vai trò cửa ngõ phía Tây của Thủ đô, vành đai xanh của thành phố. Phát triển mạnh các hoạt động dịch vụ - du lịch theo h−ớng văn minh hiện đại, đậm đà bản sắc văn hoá Thăng Long - Hà Nội với cơ cấu kinh tế Công nghiêp - Dịch vụ - Nông nghiệp.

* Một số chỉ tiêu chủ yếu đối với ngành nông nghiệp của huyện

Phát triển nông nghiệp của huyện Từ Liêm mang đặc thù của một huyện ven đô, có tốc độ đô thị hoá nhanh, quy mô rất lớn, cần quan tâm chuyển đổi cơ cấu sản xuất. Phấn đấu giá trị sản xuất bình quân 0,9%, trong giai đoạn 2000 - 2005 là 1,2%/ năm, giai đoạn 2006 -2010 là 0,7%.

Ưu tiên phát triển sản xuất các nông sản hàng hoá có chất l−ợng cao, tập trung h−ớng vào thị tr−ờng nội thành và các khu đô thị lân cận, xuất khẩu. Phát triển mạnh các loại hoa t−ơi có giá trị cao (đặc biệt là các loại hoa quả mới, các loại hoa quả đặc sản, rau cao cấp, rau trái vụ, rau sạch...). Phát triển nền nông nghiệp bền vững, nông nghiệp sạch, kết hợp với du lịch..., bảo đảm gia tăng thu nhập ổn định cho cộng đồng nông dân vừa đảm bảo giữ gìn và nâng cao chất l−ợng môi tr−ờng sinh thái.

Nông nghiệp Từ Liêm có vai trò quan trọng xây dựng vành đai xanh cho Thủ đô với các mô hình nhà v−ờn, phố v−ờn kết hợp với phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp kết hợp với du lịch sinh thái.

Đầu t− hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi phục vụ cho sản xuất nông nghiệp kết hợp với thoát n−ớc trên địa bàn huyên. Nâng cấp các trạm bơm, cống t−ới tiêu, bê tông hoá hệ thống kênh m−ơng. Thực hiện cải tạo tu bổ hệ thống đê điều, bảo đảm chất l−ợng và chủ động phòng chống lụt b(o trong mọi tình huống.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 56

- Ngành trồng trot

+ Phát triển và mở rộng quy mô trồng hoa, cây cảnh ở x( Tây Tựu, cây ăn quả ở các x( Xuân Đỉnh, Phú Diễn.

+ Khuyến khích phát triển ngành trồng trọt chuyển h−ớng sản xuất cây cảnh, cây bóng mát ở các x( Mỹ Đình, Mề Trì, Phú Diễn.

+ Phổ biến kiến thức trồng rau sạch, rau an toàn cho các hộ dân (chú trọng là trồng thuỷ canh).

+ Khuyến khích hộ gia đình áp dụng ph−ơng pháp canh tác hữu cơ vào sản xuất.

- Ngành chăn nuôi: Khuyến khích hộ gia đình chăn nuôi theo ph−ơng pháp công nghiệp và bán công nghiệp từng b−ớc chuyển dịch định h−ớng chăn nuôi động vật cảnh (chim cảnh, cá cảnh…) nhằm giảm thiểu tác động của chăn nuôi tới môi tr−ờng sinh thái.

4.1.1.2. Tác động nông nghiệp ngoại thành Hà Nội

* Giai đoạn 2001 -2005 : Mặc dù đất nông nghiệp giảm mạnh, tổng giá trị sản xuất nông nghiệp vẫn tăng ở mức trung bình 3,5%/ năm. Giá trị sản xuất nông nghiệp/ ha đất nông nghiệp trong năm 2000 đạt 34,5 triệu đồng, năm 2005 đạt 51triệu đồng/ha (trong đó huyện Từ Liêm giá trị sản xuất nông nghiệp đạt cao nhất khoảng 67,7 triệu/ ha, thấp nhất huyện Sóc Sơn đạt 34 triệu/ha). Mức tăng tr−ởng trong nông nghiệp là từ 2,5 đến 3 lần. Tỷ trọng GDP nông nghiệp của toàn thành phố giảm dần đ−ợc thể hiện qua (bảng 4.1) :

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 57

Bảng 4.1. Giá trị sản xuất các ngành của thành phố Hà Nội (2001 – 2004) Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 GTSX (Tr. đ) (%) cc (Tr. đ) GTSX (%) cc (Tr. đ) GTSX (%) cc (Tr. đ) GTSX (%) cc - Tổng sản phẩm 35717053 100 41943834 100 49090374 100 55995791 100 - CN và XD 13152499 36,82 15853418 37,79 19901674 40,54 22630821 40,42 - Dịch vụ 21613454 60,52 25031869 59,68 28085550 57,21 32194555 57,49 -Nông nghiệp 951100 2,66 1058547 2,52 1103150 2,25 1170415 2,09

(Nguồn : Niên giám thống kê Hà Nội năm2005)

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành trong năm năm 2000 - 2005 có sự thay đổi tích cực theo h−ớng phát triển. Năm 2004 ngành trồng trọt chiếm 58,9%, còn 31,61% là ngành chăn nuôi, ngành nông nghiệp b−ớc đầu đ( tập trung vào một số sản phẩm có hiệu quả kinh tế cao và đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng nh−: rau, hoa, cây cảnh, thuỷ sản, thịt lợn nạc, gia cầm ...

*Giai đoạn 2006 - 2010: Sau khi mở rộng địa giới, diện tích đất sản xuất nông nghiệp của Thủ đô Hà Nội lên tới hơn 170 nghìn ha, đa dạng vùng sinh thái, thuận lợi cho các loại cây trồng vật nuôi...Việc mở rộng địa giới hành chính tạo cho Hà Nội rất nhiều thuận lợi để phát triển một nền nông nghiệp toàn diện. Tr−ớc hết phải kể đến tiềm năng đất đai rộng lớn, đa dạng của các vùng sinh thái. Hiện nay toàn thành phố có tổng số đàn gia súc, gia cầm lên tới hơn 16,5 triệu con. Bình quân hàng năm cung cấp hơn 1,2 triệu tấn l−ơng thực, cùng với hơn 311 nghìn tấn thịt hơi, thuỷ sản và các loại thực phẩm khác cho thị tr−ờng tiêu dùng tại chỗ và các tỉnh thành phố khác trong n−ớc ...

Ngành nông nghiệp Hà Nội b−ớc đầu hình thành một số vùng sản xuất hàng hoá tập trung có tính chất chuyên canh nh− : vùng hoa (Tây Tựu, Mê

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 58

Linh), vùng cam Canh, b−ởi Diễn ven sông Đáy, vùng rau (Th−ờng Tín, Đông Anh), vùng chăn nuôi bò sữa (Ba Vì), chăn nuôi gia cầm (Ch−ơng Mỹ), chăn

nuôi lợn (Sóc Sơn, Sơn Tây), thuỷ sản (Thanh Trì, ứng Hoà ...). Đặc biệt Hà Nội

là nơi tập trung nhiều đơn vị nghiên cứu của TW về nông nghiệp rất thuận lợi cho nông dân tiếp cận khoa học kỹ thuật và đ−a các tiến bộ vào sản xuất, gieo trồng và tiêu thụ. Nhiều năm qua Hà Nội và Hà Tây cũ đ−ợc sự quan tâm rất nhiều của Đảng và Nhà n−ớc về phát triển nông nghiệp. Toàn thành phố có 88,3% diện tích và 63,5% dân số sống ở các vùng nông thôn là lực l−ợng lao động dồi dào cho phát triển nông nghiệp.

Trong giai đoạn 2006 - 2010 nông nghiệp Hà Nội sẽ phát triển theo 3 vùng sinh thái theo quy hoạch diện tích đất nông nghiệp nội đô, đều xen lẫn các khu đô thị, khu công nghiệp, chỉ còn khoảng 2.000 - 2.500 ha phần lớn là những

Quận mới thành lập: Tây Hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân, Hoàng Mai, Long Biên.

Trong khi chờ đô thị hoá lấp kín, phần đất này có thể bố trí trồng lúa, trồng hoa, hoa màu... và phát triển chăn nuôi động vật cảnh có giá trị cao. Phát triển nông nghiệp sinh thái vùng giáp ranh giữa các Quận, khu Đô thị theo h−ớng vành đai

nông nghiệp với nhiều loại cây chủ lực: rau xanh, giống cây ăn quả.... Có thể

hình thành các trang trại, các doanh nghiệp (DN) sản xuất nông nghiệp quy mô vừa và nhỏ, các vùng nguyên liệu, doanh nghiệp chế biến nông sản, trung tâm bán buôn, chợ đầu mối nông sản.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 59

Bảng 4.2 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông – lâm – thuỷ sản ( 2005-2008)

Đơn vị tính : %

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008

Tổng sản phẩm 100,00 100,00 100,00 100,00

1. Nông lâm nghiệp 94,68 94,13 93,66 93,1

a. Nông nghiệp 99,13 99,19 99,52 99,60 b. Lâm nghiệp 0,87 0,81 0,48 0,40

2. Thuỷ sản 5,32 5,87 6,34 6,90

(Nguồn : Niên giám thống kê Hà Nội từ năm2005 đến năm 2009)

Hà Nội cần chuyển mạnh cơ cấu nông nghiệp theo h−ớng sản xuất hàng hoá hình thành các vùng tập trung, sản phẩm có chất l−ợng cao, giá trị sản xuất lớn. Cụ thể mở rộng việc trồng rau sạch, xây dựng các vùng chuyên canh trồng rau theo h−ớng công nghiệp hoá từ các khâu canh tác, chế biến và l−u thông. Dự kiến đến năm 2010 quy mô sản xuất rau sạch là 12.000 ha, đạt sản l−ợng 240.000 tấn. Lấy Đông Anh là trọng điểm cho các vùng khác là vệ tinh trồng rau cao cấp. Vùng Từ Liêm, Long Biên là vùng trọng điểm của các loại hoa đ−ợc thị tr−ờng −a chuộng, khuyến khích nghề trồng cây cảnh quý. Dự kiến đất trồng hoa đến năm 2010 là 3.000 ha, đẩy mạnh và phát triển vùng trồng cây ăn quả của Từ Liêm...

Qua quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp của các huyện ngoại thành Hà Nội, cho thấy cơ cấu ngành nông nghiệp trong nền kinh tế ngày càng bị thu hẹp. Do vây nó tác động mạnh mẽ tới nền nông nghệp của huyện Từ Liêm, là một huyện ngoại thành Hà Nội có ngành công nghiệp và dịch vụ phát triển mạnh, đây là nguyên nhân làm cho nông nghiệp của huyện phát triển chậm. Mặt khác do có sự thay đổi cơ cấu của nền kinh tế nông nghiệp giảm các ngành khác tăng mạnh, tác động đến vấn đề cung và cầu về l−ơng thực thực phẩm, vấn đề công ăn việc làm, ô nhiễm môi tr−ờng của thủ đô và các huyện ngoại thành.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nụng nghip……… 60

Tr−ớc tình hình đó đ( thúc đẩy ngành sản xuất nông nghiệp của Từ Liêm, cần đổi mới ph−ơng thức sản xuất phù hợp với chủ tr−ơng của Thành phố là một nền nông nghiệp bền vững, nền nông nghiệp sinh thái để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị tr−ờng về nông sản, nâng cao hiệu quả kinh tế của hộ sản xuất nông nghiệp, hạn chế ảnh h−ởng tiêu cực tới môi tr−ờng sinh thái mà còn góp phần cải thiện môi tr−ờng đô thị.

4.1.1.3. Định h−ớng phát triển kinh tế - x` hội của huyện Từ Liêm

Trong 10 năm (2001 - 2010) huyện Từ Liêm sẽ phát triển trên cơ sở cơ cấu kinh tế đ−ợc xác định: Công nghiệp - Th−ơng mại, Dịch vụ - Nông nghiệp với sự hình thành và phát triển nhiều khu công nghiệp, khu đô thị, khu vui chơi giải trí mới đan xen với các làng nghề truyền thống. Giữ vững ổn định về chính

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng đô thị, sinh thái của huyện từ liêm hà nội (Trang 60 - 69)