+ Mục tiờu: Nờu được sự thụng khớ ở phổi và ở tế bào là nhờ sự khuếch tỏn.
Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung
Treo tranh phúng to hỡnh 21-3, 4 - h.dẫn học sinh quan sỏt, giải thớch kh.niệm “Khuếch tỏn”
− Y.cầu h.sinh thảo luận nhúm 2 cõu hỏi mục II.∇ trong 5’ .
- Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 21, thảo luận trả lời câu hỏi: - Nhận xét thành phần khí oxi và khí cacbonic hít vào và thở ra? - Do đâu cĩ sự chênh lệch nồng độ các chất khí? - Quan sát H 21.4 mơ tả sự khuếch tán O2 và CO2? - Thực chất sự trao đổi khí xảy ra ở đâu?
− Sự trao đổi khớ ở phổi và ở tế bào ở dõu quan trong hơn ?
Cỏ nhõn quan sỏt tranh, đọc thụng tin,
− Đại diện phỏt biểu, bổ sung: ở TB q.trọng k.thớch TĐK ở phổi.
HS tự nghiên cứu thơng tin SGK, quan sát bảng 21, thảo luận nhĩm.
- Đại diện nhĩm trình bày. + Tỉ lệ % oxi trong khí thở ra nhỏ do oxi đã khuếch tán từ phế nang vào mao mạch máu. + Tỉ lệ % CO2 trong khí thở ra lớn do khí CO2 đã khuếch tán từ máu vào mao mạch phế nang.
- Rút ra kết luận.
+ Thực chất tế bào là nơi sử dụng O2 và thải CO2 (trao đổi khí ở tế bào).
− Sự tiêu tốn O2 ở tế bào đã thúc đẩy trao đổi khí ở phổi.
II. Trao đổi khớ ở phổi vàở tế bào: ở tế bào:
− Trao đổi khớ ở phổi : Sự khuếch tỏn:
+ Khớ oxi từ khụng khớ ở phế nang vào mỏu,
+ Khớ cacbonic từ mỏu vào phế nang.
− Trao đổi khớ ở tế bào : Sự khuếch tỏn:
+ Khớ oxi từ mỏu vào tế bào,
+ Khớ cacbonic từ tế bào vào mỏu.
Trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào
4, Củng cố: hướng dẫn học sinh trả lời cõu hỏi sỏch giỏo khoa.
Cõu 2: Khỏc nhau:
Thỏ Người
Sự trao đổi khớ chủ yếu nhờ cơ hồnh và lồng ngực do 2 chi trước → khụng giản nở 2 bờn.
Sự thụng khớ phổi nhờ nhiều cơ phối hợp hơn và lồng ngực mở sang 2 bờn.
5, Dặn dũ: Đọc mục “Em cú biết”
v. Rút kinh nghiệm:
NS: 27 /11
NG: 30 /11: 8a1(4), 8a2(5)
Tiết 31
Bài 29: hấp thụ chất dinh dỡng và thải phân
vệ sinh hệ tiêu hĩa
I. Mục tiêu
1) Kiến thức:
− Biết: Trỡnh bày được: Cấu tạo ruột non phự hợp với c.năng hấp thụ chất dinh dưỡng;
− Hiểu: Chỉ ra được con đường hấp thụ và vận chuyển cỏc chất dinh dưỡng. Nờu được chức năng của ruột già trong quỏ trỡnh tiờu húa.
− Vận dụng: Vẽ và mụ tả được con đường hấp thụ cỏc chất dinh dưỡng. 2) Kỹ năng: rốn kĩ năng thu thập thụng tin, khỏi quỏt, tổng hợp.
3) Thỏi độ: Giỏo dục ý thức bảo vệ gan.
II. Chuẩn bị: Tranh vẽ phúng to: Hỡnh 29-1 – 3 trang 93, 94. III. Phương phỏp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trỡnh
IV. Tiến trỡnh dạy học: 1) ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
− Sự tiờu húa ở ruột non diễn ra như thế nào ? Yờu cầu học sinh trả lời cõu hỏi 3 trang 92.
Đỏp ỏn:
+ Biến đổi lớ học: Tuyến gan, tuyến tụy tiết dịch hũa loĩng thức ăn, Dịch mật phõn nhỏ lipit thành cỏc giọt nhỏ.
+ Biến đổi húa học: cỏc enzim trong tuyến gan, tụy, ruột biến đổi: Tinh bột thành đường đơn, Protein thành cỏc axit amin. Lipit thành axit bộo và glixerin.
+ Cỏc chất sau tiờu húa: Đường đơn, cỏc axit amin, axit bộo và glixerin, vitamin, muối khoỏng
3, Bài mới:
b) Mở bài : Sau quỏ trỡnh tiờu húa thức ăn là quỏ trỡnh hấp thụ cỏc chất dinh dưỡng ở ruột non. Ruột non cú cấu tạo như thế nào để thực hiện chức năng này ?
c) Phỏt triển bài :
Hoạt động 1: Tỡm hiểu sự hấp thụ cỏc chất dinh dưỡng
+ Mục tiờu: chỉ ra được cấu tạo của ruột non phự hợp với chức năng hấp thụ cỏc chất.
Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung
Yờu cầu học sinh quan sỏt hỡnh 29-1, đọc thụng tin ụ , thảo luận nhúm trả lời 2 cõu hỏi mục ∇ trong 3’ − Yờu cầu học sinh đại diện phỏt biểu, bổ sung .
− Treo tranh, thuyết trỡnh về những đặc điểm cấu tạo của
− Cỏ nhõn đọc thụng tin, quan sỏt tranh, t.luận nhúm theo hướng dẫn. − Đại diện phỏt biểu, bổ sung, − Quan sỏt tranh, nghe giỏo viờn bổ