Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế của các mô hình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu những mô hình sản xuất rau theo quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) tại một số quận huyện của thành phố hà nội (Trang 130 - 132)

Từ kết quả phõn tớch cụ thể về chi phớ, về hiệu quả và kết quả sản xuất của 1 sào cải bắp ủối với từng mụ hỡnh sản xuất ở phần trờn, phần này chỳng tụi tiến hành so sỏnh và ủỏnh giỏ kết quả và hiệu quả sản xuất của 3 mụ hỡnh sản xuất theo quy trỡnh VietGAP.

Bng 4.25 Mt s ch tiờu th hin kết qu, hiu qu kinh tế sn xut rau ci bp ca cỏc mụ hỡnh H nụng dõn Doanh nghip Din gii ðVT Gia Lõm ðụng Anh HTX XN RHCC DN Hà An 1.Năng suất kg/sào 1.309,50 1.791,22 1.505,00 1.625,00 1.123,50 2. Giỏ bỏn 1000ð 2,20 2,00 1,95 3,94 6,20 2.Giỏ trị sản xuất (GO) 1000ð 2.880,90 3.582,40 2.934,75 6.402,50 6.970,19 3.Chi phớ trung gian (IC) 1000ð 963,47 1.110,37 951,19 1.703,03 1.990,45

4.Tổng chi phớ 1000ð 1.775,47 1.854,22 1.787,62 3.472,31 4.127,85 5.Giỏ trị tăng thờm (VA) 1000ð 1.917,43 2.472,03 1.983,56 4.699,47 4.979,74 7. GO/IC lần 2,99 3,23 3,09 3,76 3,50 8. VA/IC lần 1,99 2,23 2,09 2,76 2,50 9. GO/TC lần 1,63 2,00 1,68 1,84 1,69 10. VA/TC lần 1,08 1,38 1,14 1,35 1,21

Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra năm 2008

Qua kết quả tính toán cho thấy: Năng suất 1 sào cải bắp của công ty Hà an thấp nhất: 1123,5 kg/ sào, cao nhất là hộ sản xuất ở Đông anh với 1791,22 kg 1sào. năng suất có sự chênh lệch lớn một phần là do quá trình chăm sóc công ty Hà an tuân thủ đúng theo quy trình VietGAP, sản phẩm không bị tác động từ hóa chất kích thích và bị sâu bệnh nhiều vì thế năng suất thu đ−ợc rất thấp. Chúng ta

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệp……… 122

cũng nhận thấy giá bán của mô hình doanh nghiệp cao hơn nhiều so với mô hình hộ và HTX, giá bán của XN RHCC là 3940đồng/kg, công ty Hà an là 6204 đồng/kg, cao gấp ba lần so với hộ sản xuất. Từ giá bán cao, dẫn đến giá trị sản xuất thu đ−ợc trên 1 sào của DN cũng cao hơn hộ và HTX sản xuất: Giá trị sản xuất của công ty Hà an là 6970.19 nghìn đồng/ sào, XN RHCC là 6402,5 nghìn đồng/sào, cao gấp 2 lần so với mô hình hộ và HTX. Từ đó giá trị tăng thêm của mô hình doanh nghiệp cũng cao hơn gấp 02 lần hộ và HTX: xí nghiệp RHCC là 4699,47 nghìn đồng/sào và công ty Hà an lên tới 4979,74 nghìn đồng/sào trong khi giá trị tăng của hộ ở Gia lâm chỉ có 1917,43 nghìn đồng. Nh−ng cũng từ kết quả tính toán tổng chi phí và chi phí trung gian của từng mô hình sản xuất cho thấy với mỗi mô hình có mức chi phí cao thấp khác nhau, chi phí của doanh nghiệp là cao nhất, Vì thế, mặc dù giá trị sản xuất thu đ−ợc cao, giá trị tăng thêm cao nh−ng vì chi phí bỏ ra lớn nên các chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất nh−: GO/IC, VA/IC, GO/TC,VA/TC của mô hình doanh nhiệp cũng không cao hơn so với mô hình hộ và HTX sản xuất, thậm trí VA/TC, GO/TC của 02 doanh nghiệp còn thấp hơn hộ sản xuất ở Đông anh.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệp……… 123

Một phần của tài liệu Nghiên cứu những mô hình sản xuất rau theo quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) tại một số quận huyện của thành phố hà nội (Trang 130 - 132)