0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (160 trang)

Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU NHỮNG MÔ HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO QUY TRÌNH THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) TẠI MỘT SỐ QUẬN HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 56 -56 )

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệpẦẦẦ 48 a. Vị trắ, địa hình: Thành phố Hà nội nằm ở phớa tõy bắc của vựng ủồng bằng chõu thổ sụng Hồng, Hà Nội cú vị trớ từ 20ồ53' ủến 21ồ23' vĩ ủộ Bắc và 105ồ44' ủến 106ồ02' kinh ủộđụng.

Hình 1. Bản đồ hành chắnh Thành phố Hà nội

Tiếp giỏp với cỏc tỉnh Thỏi Nguyờn, Vĩnh Phỳc ở phớa Bắc, Hà Nam, Hũa Bỡnh ở phớa Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yờn ở phớa đụng, Hũa Bỡnh và Phỳ Thọ ở phớa Tõy. Sau khi mở rộng ủịa giới hành chớnh vào thỏng 8 năm 2008, thành phố Hà nội cú diện tớch 3.324,92 kmỗ, nằm ở cả hai bờn bờ

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệpẦẦẦ 49

địa hỡnh Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tõy sang đụng với ủộ cao trung bỡnh từ 5 ủến 20 một so với mực nước biển. Nhờ

phự sa bồi ủắp, ba phần tư diện tớch tự nhiờn của Hà Nội là ủồng bằng, nằm ở

hữu ngạn sụng đà, hai bờn sụng Hồng và chi lưu cỏc con sụng khỏc. Phần diện tớch ủồi nỳi phần lớn thuộc cỏc huyện Súc Sơn, Ba Vỡ, Quốc Oai, Mỹ đức, với cỏc ủỉnh như Ba Vỡ cao 1.281 m, Gia Dờ 707 m, Chõn Chim 462 m, Thanh Lanh 427 m, Thiờn Trự 378 m... Khu vực nội ụ thành phố cũng cú một số gũ ủồi thấp, như gũ đống đa, nỳi Nựng.

b. Thủy văn

Thành phố Hà Nội nằm cạnh sụng Hồng và sụng đà, hai con sụng lớn của miền Bắc. Sụng Hồng dài 1.183 km, bắt nguồn từ Võn Nam, Trung Quốc, chảy vào Hà Nội ở huyện Ba Vỡ và ra khỏi thành phố ở khu vực huyện Phỳ Xuyờn tiếp giỏp Hưng Yờn. đoạn sụng Hồng chảy qua Hà Nội dài 163 km, chiếm khoảng một phần ba chiều dài của con sụng này trờn ủất Việt Nam. Sụng đà là ranh giới giữa Hà Nội với Phỳ Thọ, hợp lưu với dũng sụng Hồng

ở phớa Bắc thành phố, khu vực huyện Ba Vỡ. Ngoài hai con sụng lớn kể trờn, qua ủịa phận Hà Nội cũn nhiều con sụng khỏc như sụng đỏy, sụng đuống, sụng Cầu, sụng Cà Lồ... Nhiều con sụng nhỏ cũng chảy trong khu vực nội ụ, như sụng Tụ Lịch, sụng Kim Ngưu... trở thành những ủường tiờu thoỏt nước thải của thành phố.

Hà Nội cũng là một thành phố ủặc biệt nhiều ủầm hồ, dấu vết cũn lại của cỏc dũng sụng cổ. Trong khu vực nội thành, hồ Tõy cú diện tớch lớn nhất, khoảng 500 ha, ủúng vai trũ quan trọng trong khung cảnh ủụ thị, ngày nay

ủược bao quanh bởi nhiều khỏch sạn, biệt thự. Hồ Gươm nằm ở trung tõm lịch sử của thành phố, khu vực sầm uất nhất, luụn giữ một vị trớ ủặc biệt ủối với Hà Nội. Trong khu vực nội ụ cú thể kể tới những hồ nổi tiếng khỏc như Trỳc Bạch, Thiền Quang, Thủ Lệ... Ngoài ra, cũn nhiều ủầm hồ lớn nằm trờn ủịa phận Hà Nội như Kim Liờn, Liờn đàm, Ngải Sơn - đồng Mụ, Suối Hai, Mốo Gự, Xuõn Khanh, Tuy Lai, Quan Sơn...

c. Khớ hậu

Khớ hậu Hà Nội tiờu biểu cho vựng Bắc Bộ với ủặc ủiểm của khớ hậu nhiệt ủới giú mựa ẩm, mựa hố núng, mưa nhiều và mựa ủụng lạnh, ớt mưa.

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệpẦẦẦ 50

Thuộc vựng nhiệt ủới, thành phố quanh nǎm tiếp nhận lượng bức xạ Mặt Trời rất dồi dào và cú nhiệt ủộ cao. Và do tỏc ủộng của biển, Hà Nội cú ủộẩm và lượng mưa khỏ lớn, trung bỡnh 114 ngày mưa một năm. Một ủặc ủiểm rừ nột của khớ hậu Hà Nội là sự thay ủổi và khỏc biệt của hai mựa núng, lạnh. Mựa núng kộo dài từ thỏng 5 tới thỏng 9, kốm theo mưa nhiều, nhiệt ủộ trung bỡnh 29,2ỨC. Từ thỏng 11 tới thỏng 3 năm sau là khớ hậu của mựa ủụng với nhiệt ủộ

trung bỡnh 15,2ỨC. Cựng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào thỏng 4 và thỏng 10, thành phố cú ủủ bốn mựa xuõn, hạ, thu và ủụng.

3.1.2. Điều kiện kinh tế- xE hội

a. đất ủai

Theo số liệu của cục thống kờ thành phố năm 2008, tổng diện tớch ủất tự nhiờn của Hà nội là 334.852,5 ha. Trong ủú, ủất sử dụng cho sản xuất nụng lõm thuỷ sản chiếm 57,6%, diện tớch ủất sử dụng cho cỏc ngành phi nụng nghiệp chiếm tới 39,2% và ủất chưa sử dụng là 3,2%. Trong tổng diện tớch ủất sử dụng cho sản xuất nụng lõm thuỷ sản thỡ diện tớch ủất nụng nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất 81,3 %, ủiều này chứng tỏ nụng nghiệp của thành phố Hà nội vẫn ủược quan tõm chỳ trọng phỏt triển.

Bng 3.1. Tỡnh hỡnh ủất ai ca TP Hà ni năm 2008

Diễn giải Số l−ợng (ha) Cơ cấu (%)

Tổng số 334.852,5 100,0

1. Đất Nông- lâm- thuỷ sản 192.720,7 57,6

- Đất nông nghiệp 156.646,2 81,3

- Đất lâm nghiệp 24.046,8 12,5

- Đất nuôi trồng thuỷ sản 10.158,3 5,3

- Đất khác 1.869,4 1,0

2. Đất phi nông nghiệp 131.300,5 39,2

3. Đất chưa sử dụng 10.831,3 3,2

Nguồn: Cục thống kờ TP Hà nội

b. Dõn số, lao ủộng

Theo số liệu thống kờ cho thấy dõn số Hà Nội tăng mạnh trong nửa thế

kỷ gần ủõy. Năm 1954, khi quõn ủội Việt Minh tiếp quản Hà Nội, thành phố

cú 53 nghỡn dõn, trờn một diện tớch 152 kmỗ. đến năm 1961, thành phố ủược mở rộng, diện tớch lờn tới 584 kmỗ, dõn số 91.000 người. Năm 1978, Quốc hội quyết ủịnh mở rộng thủ ủụ lần thứ hai với diện tớch ủất tự nhiờn 2.136 kmỗ,

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệpẦẦẦ 51

dõn số 2,5 triệu người. Tới năm 1991, ủịa giới Hà Nội tiếp tục thay ủổi, chỉ

cũn 924 kmỗ, nhưng dõn số vẫn ở mức hơn 2 triệu người. Trong suốt thập niờn 1990, cựng với quỏ trỡnh ủụ thị húa, dõn số Hà Nội tăng ủều ủặn, ủạt 2.672.122 người vào năm 1999.Sau lần mở rộng ủịa giới gần ủõy nhất vào thỏng 8 năm 2008, thành phố Hà Nội cú 6,233 triệu dõn và là một trong 17 thủ ủụ cú diện tớch lớn nhất thế giới.Theo kết quả cuộc ủiều tra dõn số ngày 1 thỏng 4 năm 2009, dõn số Hà Nội là 6.448.837 người. Mật ủộ dõn số Hà Nội hiện nay, cũng như trước khi mở rộng ủịa giới hành chớnh, khụng ủồng ủều giữa cỏc quận nội ụ và khu vực ngoại thành. Trờn toàn thành phố, mật ủộ dõn cư trung bỡnh 1.979 người/kmỗ nhưng tại quận đống đa, mật ủộ lờn tới 35.341 người/kmỗ. Trong khi ủú, ở những huyện như ngoại thành như Súc Sơn, Ba Vỡ, Mỹ đức, mật ủộ khụng tới 1.000 người/kmỗ. Sự khỏc biệt giữa nội ụ và cỏc huyện ngoại thành cũn thể hiện ở mức sống, ủiều kiện y tế, giỏo dục... Về cơ cấu dõn số, theo số liệu ngày 1/4/1999, cư dõn Hà Nội và Hà Tõy chủ yếu là người Kinh, chiếm tỷ lệ 99,1%. Cỏc dõn tộc khỏc như Dao, Mường, Tày chiếm 0,9%. Theo số liệu ủiều tra dõn số ngày 1/4/2009, toàn thành phố Hà Nội cú 2.632.087 cư dõn thành thị, chiếm 41,1%, và 3.816.750 cư dõn nụng thụn, chiếm 58,1% trong tổng dõn số toàn thành phố.

Với hơn 6 triệu dõn, Hà Nội cú 3,2 triệu người ủang trong ủộ tuổi lao

ủộng. Song, thành phố vẫn thiếu lao ủộng cú trỡnh ủộ chuyờn mụn cao. Nhiều sinh viờn tốt nghiệp vẫn phải ủào tạo lại, cơ cấu và chất lượng nguồn lao ủộng chưa dịch chuyển theo yờu cầu của cỏc ngành kinh tế.

c. Cơ sở hạ tầng

Trong những năm qua, hạ tầng cơ sở của Thủ ủụ Hà Nội ủược ủầu tư

phỏt triển và ủạt ủược một số kết quả gúp phần tớch cực trong việc ủỏp ứng cỏc nhu cầu phỏt triển của nền kinh tế và phục vụ nhu cầu của người dõn.

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệpẦẦẦ 52

Nhiều cụng trỡnh hạ tầng quan trọng ủó ủược hoàn thành như cải tạo nõng cấp cỏc tuyến ủường quốc lộ hướng tõm. quốc lộ 32 (ủoạn Cầu Giấy - Cầu Diễn), tuyến ủường cao tốc Phỏp Võn - Cầu Giẽ; ủường vành ủai 3 (ủoạn Mai Dịch - Trung Hoà), tuyến ủường Lờ Văn Lương, ủường Văn Cao,... Nhiều cụng trỡnh giao thụng quan trọng ủang ủược ủầu tư xõy dựng như cầu Thanh Trỡ, cầu Vĩnh Tuy, ủường Lỏng - Hoà Lạc, tuyến ủường 5 kộo dài, tuyến ủường La Thành - Thỏi Hà - Lỏng; Hạ tầng kỹ thuật của nhiều khu ủụ thị mới ủược ủầu tư: Linh đàm, đại Kim - định Cụng, đụng Nam Trần Duy Hưng, Khu thể

thao Mỹ đỡnh,... Hệ thống vận tải hành khỏch cụng cụng bằng xe buýt bước

ủầu ủó phỏt triển và từng bước ủỏp ứng nhu cầu ủi lại của người dõn.

Tuy nhiờn, hệ thống hạ tầng cơ sở của Thành phố vẫn ủược ủỏnh giỏ là cũn yếu kộm và cũn nhiều bất cập chưa theo kịp nhu cầu của nền kinh tế và chưa tương xứng với tầm vúc và vị thế của Thủ ủụ. Mạng lưới ủường bộ của Thành phố chỉ cú khoảng 1.000km, trong ủú ủường ủụ thị khoảng 350km, mật ủộ ủường thấp, thường xẩy ra ựn tắc giao thụng; cỏc tuyến vành ủai chưa

ủược xõy dựng hoàn chỉnh. Quỹ ủất dành cho giao thụng chỉ chiếm khoảng 7% (trong khi ủú ở cỏc ủụ thị hiện ủại là 20-25%). Hệ thống bói và ủiểm ủỗ

xe thiếu trong khi số lượng phương tiện giao thụng tăng nhanh, ủặc biệt là ụ tụ và xe mỏy. Giao thụng cụng cộng chủ yếu bằng xe buýt ủỏp ứng ủược khoảng 20% nhu cầu ủi lại của người dõn, chưa cú hệ thống ủường sắt ủụ thị.

đến hết năm 2005, tổng cụng suất cấp nước mới ủạt 530.000m3/ngủ, cũn thiếu so với nhu cầu khoảng 220.000m3/ngủ; hệ thống cấp nước ủảm bảo cung cấp nước sạch cho khoảng 90% dõn số ủụ thị với tiờu chuẩn cấp nước chỉ ủạt 110-120 lớt/người/ngày, một số khu vực cũn gặp khú khăn hoặc chưa

ủược cung cấp nước sạch. Cụng viờn, khu vui chơi giải trớ thiếu và chậm ủược

ủầu tư; chưa cú những trung tõm vui chơi giải trớ lớn. Hiện nay, hệ thống xử

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệpẦẦẦ 53

Bạch, chưa cú cỏc khu xử lý nước thải tập trung nờn hầu hết nước thải sinh hoạt, cụng nghiệp, và bệnh viện chưa ủược xử lý triệt ủể trước khi thải xuống cỏc kờnh, mương thoỏt nước nờn gõy ra ụ nhiễm nghiờm trọng. Thu gom rỏc thải và chất thải ủạt khoảng 95% trong khu vực cỏc quận nội thành và 70% tại cỏc huyện ngoại thành; Khoảng 96% lượng rỏc thải thu gom ủược xử lý bằng cụng nghệ chụn lấp. Hệ số vốn ủầu tư (ICOR) giai ủoạn 2001-2005 ủạt 3,85 hiệu quả hơn giai ủoạn 1996-2000 là 4,05.(...)

3.1.3 Kết quả phát triển kinh tế

Từ ủầu thập niờn 1990, kinh tế Hà Nội bắt ủầu ghi nhận những bước tiến mạnh mẽ. Tốc ủộ tăng trưởng GDP bỡnh quõn của thành phố thời kỳ

1991Ờ1995 ủạt 12,52%, thời kỳ 1996Ờ2000 là 10,38%. Từ năm 1991 tới 1999, GDP bỡnh quõn ủầu người của Hà Nội tăng từ 470 USD lờn 915 USD, gấp 2,07 so với trung bỡnh của Việt Nam. Theo số liệu năm 2000, GDP của Hà Nội chiếm 7,22% của cả quốc gia và khoảng 41% so với toàn vựng đồng bằng sụng Hồng. Cỏc ngành kinh tế cũng cú những thay ủổi về tỷ trọng. Từ

1990 ủến 2000, tỷ trọng ngành cụng nghiệp tăng mạnh từ 29,1% lờn 38%, ngành nụngỜlõm nghiệp và thủy sản giảm từ 9% xuống cũn 3,8%. Tỷ trọng ngành dịch vụ cũng giảm trong khoảng thời gian này, từ 61,9% xuống cũn 58,2%. Ngành cụng nghiệp của Hà Nội vẫn tập trung vào 5 lĩnh vực chớnh, chiếm tới 75,7% tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, là cơỜkim khớ, ủiệnỜủiện tử, dệtỜmay, chế biến thực phẩm và cụng nghiệp vật liệu. Bờn cạnh ủú, nhiều làng nghề truyền thống như gốm Bỏt Tràng, may ở Cổ Nhuế, ủồ mỹ nghệ Võn Hà... cũng dần phục hồi và phỏt triển. Năm 2007, GDP bỡnh quõn ủầu người của Hà Nội lờn tới 31,8 triệu ủồng, cao hơn bỡnh quõn của cả nước là 13,4 triệu. Hà Nội là một trong những ủịa phương nhận ủược ủầu tư trực tiếp từ

nước ngoài nhiều nhất, với 1.681,2 triệu USD và 290 dự ỏn. Thành phố cũng là ủịa ủiểm của 1.600 văn phũng ủại diện nước ngoài, 14 khu cụng nghiệp

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệpẦẦẦ 54

cựng 1,6 vạn cơ sở sản xuất cụng nghiệp. Bờn cạnh những cụng ty nhà nước, cỏc doanh nghiệp tư nhõn cũng ủúng vai trũ quan trọng trong nền kinh tế Hà Nội. Năm 2003, với gần 300 nghỡn lao ủộng, cỏc doanh nghiệp tư nhõn ủó

ủúng gúp 77% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp cựa thành phố. Ngoài ra, 15.500 hộ sản xuất cụng nghiệp cũng thu hỳt gần 500 nghỡn lao ủộng. Tổng cộng, cỏc doanh nghiệp tư nhõn ủó ủúng gúp 22% tổng ủầu tư xó hội, hơn 20% GDP, 22% ngõn sỏch thành phố và 10% kim ngạch xuất khẩu của Hà Nội. Kết quả

phỏt triển cỏc ngành kinh tế của Hà nội qua 3 năm gần ủõy ủược thể hiện ở

bảng 3.2

Tổng giỏ trị gia tăng của cỏc ngành kinh tế năm 2008 là 178.535 tỷ ủồng, tăng 29.43% so với năm 2007. Cơ cấu giỏ trị sản xuất cỏc ngành 3 năm gần ủõy tương ủối ổn ủịnh. Trong tổng giỏ trị sản xuất thỡ ngành nụng lõm thuỷ sản chỉ chiếm bỡnh quõn 6.5%, thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất (hơn 50%), chứng tỏ Hà nội rất cú ưu thế phỏt triển ngành thương mại dịch vụ nhưng cũng cần phải ủẩy mạnh phỏt triển sản xuất nụng nghiệp cho những vựng cú nhiều lợi thế.

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệpẦẦẦ 55

Bng 3.2. Giỏ tr gia tăng ca cỏc ngành kinh tế ca TP Hà ni

(Tớnh theo giỏ hiện hành, theo VSIC2007)

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Diễn giải Giá trị

(tỷ đồng) Cơ cấu (%) (tỷ đồng) Giá trị Cơ cấu (%) (tỷ đồng) Giá trị Cơ cấu (%) Tổng số 110.736,0 100,0 137.935,0 100,0 178.535,0 100,0 1.Nông,lâm, thủy sản 7.126,0 6,4 9.060,0 6,5 11.660,0 6,5 2.Công nghiệp 45.757,0 41,4 57.028,0 41,3 73.393,0 41,1 3.Th−ơng mại, dịch vụ 57.853,0 52,2 71.847,0 52,2 93.482,0 52,4 Nguồn: Cục thống kờ TP Hà nội

Giỏ trị sản xuất của ngành nụng lõm thuỷ sản 3 năm gần ủõy ủược thể

hiện ở bảng 3.3.

Bng 3.3. Giỏ tr sn xut ngành nụng lõm thu sn ca TP Hà ni

(Tớnh theo giỏ hiện hành, theo VSIC2007)

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Diễn giải Giá trị

(tỷ đồng) cơ cấu (%) (tỷ đồng) Giá trị cơ cấu (%) (tỷ đồng) Giá trị cơ cấu (%) Tổng số 11.223,0 100,0 14.074,0 100,00 20.140,0 100,0 1.Nông nghiệp 10.596,0 94,4 13.237,0 94,05 19.304,0 95,9 a. Trồng trọt 5.367,2 50,7 6.464,8 48,84 9.355,2 48,5 - Cây lương thực 3.187,6 59,4 3.777,9 58,44 5.865,8 62,7 - Cây rau 739,0 13,8 1.005,8 15,56 1.322,8 14,1 - Cây công nghiệp 452,2 8,4 560,7 8,67 745,1 8,0 - Cây ăn quả 435,3 8,1 544,1 8,42 866,5 9,3 b. Chăn nuôi 4.937,0 44,0 6.430,0 45,69 9.483,0 101,4

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU NHỮNG MÔ HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO QUY TRÌNH THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) TẠI MỘT SỐ QUẬN HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 56 -56 )

×