Đánh giá thực trạng sản xuất rau theo quy trình VietGAP của các mô hình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu những mô hình sản xuất rau theo quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) tại một số quận huyện của thành phố hà nội (Trang 109)

4.3.1 Đánh giá thực trạng thực hiện quy trình VietGAP

Để đánh giá thực trạng sản xuất chung của các mô hình theo quy trình VietGAP, cần phải có sự so sánh giữa thực tế sản xuất của các mô hình với các điểm yêu cầu trong nội dung quy trình VietGap. Nh−ng tr−ớc hết phải từ nhận thức của ng−ời sản xuất về quy trình VietGAP

* Về nhận thức của ng−ời sản xuất

- Đối với hộ nông dân

Mặc dù đZ đ−ợc tập huấn và có nhận thức tốt hơn nhóm hộ sản xuất rau th−ờng, có ý thức áp dụng sản xuất theo quy trình VietGAP. Nh−ng theo kết quả điều tra trực tiếp ở cả hai huyện: có 23,33 % hộ nhận thức đúng về quy trình, 64,16% số hộ điều tra cho biết: “ sản xuất theo VietGAP là phải quan tâm đến bảo vệ môi tr−ờng, thu gom rác thải hoá chất, không sử dụng phân t−ơi, cách ly thuốc BVTV đúng quy định, hạn chế sử dụng phân hoá học, rửa rau tr−ớc khi tiêu thụ.” chứng tỏ so với quy định của quy trình hộ mới nhận thức đ−ợc 50%. Còn lại 12,5 % không nhận thức đ−ợc đúng về quy trình. Phần nhiều do nhận thức có hạn, nội dung quy trình bao trùm nhiều vấn đề, đồng thời hiệu quả tổ chức hoạt động tập huấn ch−a tốt cũng ảnh h−ởng lớn đến nhận thức của hộ. Với các hộ sản xuất rau th−ờng, VietGAP đ−ợc nghe nói qua ph−ơng tiện truyền thông và bà con trong vùng sản xuất, hộ không mặn mà trong việc tìm hiểu quy trình VietGAP là thế nào, hộ cho rằng VietGAP cũng chỉ t−ơng tự nh− quy trình IPM hoặc RAT, điều này cũng chứng tỏ để tác động thay đổi ph−ơng thức sản xuất đối với những đối t−ợng hộ này là rất khó khăn.

- Đối với HTX, cán bộ HTX đ−ợc tập huấn kỹ về quy trình theo ch−ơng trình của Sở NN và PTNT, đZ có nhận thức tốt về những nội dung cơ bản trong quy trình, về tác dụng của quy trình đối với tổ chức sản xuất rau hiện nay vì thế thông qua

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệp……… 101

những buổi họp xZ viên hoặc trao đổi hàng ngày hộ xZ viên ở đây đZ đ−ợc cán bộ HTX phân tích cụ thể hơn về quy trình. 71,42 % số hộ hiểu đ−ợc rằng: để sản xuất theo quy trình VietGAP, ng−ời sản xuất không chỉ quan tâm đến các vấn đề về kỹ thuật để tăng hiệu quả sản xuất mà phải có trách nhiệm với từng sản phẩm của mình khi đến tay ng−ời tiêu dùng, đi đôi với phát triển môi tr−ờng bền vững và sức khỏe ng−ời lao động. điều này chứng tỏ khi tham gia HTX nhận thức, hiểu biết của hộ đ−ợc mở rộng hơn, nh−ng việc áp dụng vào thực tế sản xuất phụ thuộc vào nhiều vấn đề vì thế không thể khẳng định rằng tham gia HTX là cách tốt nhất để cá hộ áp dụng sản xuất theo VietGAP. Kết quả khảo sát nhận thức của ng−ời sản xuất đ−ợc thể hiện ở biểu đồ sau:

0 10 20 30 40 50 60 70 80 Hiểu biết ủỳng về VietGAP Hiểu biết chưa ủỳng về VietGAP Khụng hiểu biết về VietGAP Hộ nụng dõn Hộ xó viờn HTX

Biểu đồ 1. Khảo sát tỷ lệ hộ nông dân và hộ xã viên nhận thức về VietGAP

- Đối với doanh nghiệp, Giám đốc doanh nghiệp Hà an, ông Lê Năng Công cho rằng: “ GAP là tiêu chuẩn đ−ợc cả thế giới áp dụng, hiện nay GAP là tiêu chuẩn hoàn thiện cho an toàn nông sản, an sinh xZ hội và môi tr−ờng, VietGAP đ−ợc xây dựng trên cơ sở của GAP. Mục tiêu của doanh nghiệp là phải duy trì áp dụng quy trình VietGAP cho dù khó khăn đến đâu, chỉ có áp dụng VietGAP sản phẩm

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệp……… 102

của doanh mới có vị trí vững chắc trên thị tr−ờng, doanh nghiệp mới phát triển đ−ợc trong thời kỳ hội nhập’’.

Với xí nghiệp RHCC, Giám đốc Đinh Xuân Sơn đZ nói: “ quy trình VietGAP rất cần thiết cho nông sản Việt Nam nói chung và sản phẩm của xí nghiệp nói riêng, vì thế VietGAP là quy trình xí nghiệp sẽ phải chính thức áp dụng trong năm tới”. Ông còn khẳng định thêm, mặc dù ch−a chính thức công bố áp dụng VietGAP nh−ng so với yêu cầu của quy trình, xí nghiệp đZ đáp ứng đ−ợc 70%, ví dụ nh−: nguồn gốc, chất l−ợng các yếu tố đầu vào trong sản xuất đạt yêu cầu, sản phẩm khi tiêu thụ có sơ chế đóng gói, có nguồn gốc xuất sứ, có ngày thu hoạch, quyền lợi ng−ời lao động đ−ợc đảm bảo.

Từ quan điểm của những ng−ời lZnh đạo doanh nghiêp, ta có thể thấy đ−ợc nhận thức của họ cũng nh− của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp về áp dụng sản xuất theo quy trình VietGAP.

Nh− vậy, ở ba mô hình sản xuất khác nhau thì mức độ nhận thức về quy trình là rất khác nhau, từ đó có thể thấy rằng việc triển khai áp dụng sản xuất theo quy trình cũng tuỳ thuộc vào nhận thức của ng−ời sản xuất.

* Đánh giá theo tiêu chuẩn của quy trình VietGAP Thứ nhất, vùng sản xuất

Vùng sản xuất là điểm đầu tiên đ−ợc đề cập trong quy trình VietGAP, vùng sản xuất có ảnh h−ởng sâu rộng đến chất l−ợng nguồn n−ớc, đất và môi tr−ờng phục vụ sản xuất. Vùng sản xuất của cả 3 mô hình đều đang trong thời hạn đ−ợc chứng nhận đủ điều kiện sản xuất RAT do Sở NN và PTNT thành phố Hà nội cấp. Trên thực tế, vùng sản xuất của 3 mô hình nằm ở ngoại thành, không gần bệnh viện, nhà máy, môi tr−ờng không có chất thải công nghiệp, ch−a có nguy cơ ô nhiễm vật lý, hoá học hay sinh học. So với quy trình VietGAP, yêu cầu này đZ đ−ợc đáp ứng ở cả 3 mô hình.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệp……… 103

Thứ hai, đất và n−ớc

Sản xuất theo quy tình VietGAP yêu cầu hàng năm phải có sự kiểm tra đánh giá chất l−ợng, xác định nguy cơ ô nhiễm để từ đó có biệp pháp phòng chống, cải tạo và canh tác hợp lý. Tuy nhiên trên thực tế, với mô hình hộ và HTX, 100% hộ đ−ợc phỏng vấn cho biết: đất và n−ớc không đ−ợc kiểm tra chất l−ợng hàng năm, trừ khi có ch−ơng trình hay dự án thì cơ quan chuyên môn về lấy mẫu và ng−ời dân cũng không đ−ợc thông báo kết quả kiểm tra đánh giá ra sao. Với tấc độ sử dụng phân bón hoá chất nh− hiện nay thì nguy cơ ô nhiễm là khó tránh khỏi nh−ng vì điều kinh tế và nhận thức ch−a kỹ nên với mô hình hộ việc đánh giá này đZ không đ−ợc đấp ứng so với yêu cầu của quy trình. Với các doanh nghiệp thì khác, do mục đích phát triên sản xuất kinh doanh lâu dài, doanh nghiệp cần phải đầu t− kinh phí cho việc này và do 02 doanh nghiệp mới tổ chức sản xuất từ năm 2008 nên mới đánh giá đ−ợc 01 lần tr−ớc khi mới tiến hành sản xuất, đơn vị kiểm tra đánh giá là Viện nông hoá thổ nh−ỡng.

Thứ ba, về giống

Giống rau ảnh h−ởng nhiều đến năng suất, sản l−ợng rau. Theo yêu cầu của quy trình, giống phải có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng, đặc biệt giống phải đ−ợc xử lý tr−ớc khi gieo trồng để tránh mần bệnh.

Đối với hộ nông dân, 100 % hộ ở cả hai nhóm sản xuất đều mua giống từ các đại lý tại địa ph−ơng, trừ một số loại giống phải trải qua thời kỳ −ơm (rau họ hoa thập tự) hộ mua lại của các hộ chuyên trồng rau giống trong vùng hoặc tự để giống. Nguồn cung ứng giống từ đại lý đ−ợc 100% các hộ đồng ý về chất l−ợng và giá cả chấp nhận đ−ợc, gần nhà, mua quen còn đ−ợc mua chịu đến vụ thu hoạch mới phải thanh toán. Nh−ng đó là nhận xét chủ quan của hộ còn trên thị tr−ờng giống, nhìn từ góc độ của các nhà quản lý nguồn cung ứng giống này

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệp……… 104

ch−a hoàn toàn yên tâm về chất l−ợng, giống đ−ợc nhập nội chủ yếu từ Trung Quốc, Thái lan..và các nhà quản lý ch−a thể kiểm soát hết đ−ợc nguồn nhập này.

Đối với HTX và doanh nghiệp, nguồn cung ứng giống đ−ợc đảm bảo về chất l−ợng, mua trực tiếp từ các công ty phân phối, hơn nữa mua với số l−ợng nhiều nên giá rẻ hơn so với hộ mua riêng lẻ. Đặc biệt với 02 doanh nghiệp, có nhiều điều kiện thuận lợi để đáp ứng yêu cầu về giống của quy trình. Doanh nghiệp Hà an, mua từ công ty giống và có sự kiểm tra của chi cục BTVT nên hoàn toàn yên tâm về chất l−ợng. Với xí nghiệp RHCC, thì Hadico là công ty chuyên cung ứng giống lớn tại miền Bắc, vì thế chất l−ợng giống dùng cho sản xuất của xí nghiệp cũng rất đảm bảo, thậm trí xí nghiệp còn đ−ợc thử nghiệm trồng những giống mới tốt nhất trên thị tr−ờng.

Việc xử lý giống tr−ớc khi gieo trồng chỉ đ−ợc thực hiện với doanh nghiệp, với hộ và HTX công đoạn này ch−a đ−ợc quan tâm, hoặc nếu có quan tâm các hộ cũng không biết xử lý nh− thế nào hay phải mua nguồn giống qua xử lý đó ở đâu?

Nh− vậy theo quy trình VietGAP yêu cầu về giống hiện nay chỉ có mô hình doanh nghiệp mới có đủ điều kiện đáp ứng đ−ợc 100% yêu cầu, do quy mô đầu t− sản xuất và khả năng tìm kiếm nguồn nhập nh−ng điều này cũng không phải không khắc phục đ−ợc đối với hộ và HTX nếu nh− có sự can thiệp triệt để của các cơ quan quản lý về nguồn nhập.

Thứ t−, phân bón và thuốc BVTV

Yêu cầu sử dụng phân bón, thuốc BVTV trong quy trình rất rõ ràng: 1. Chỉ đ−ợc sử dụng loại phân và thuốc có trong danh mục cho phép, 2. nguồn gốc cung ứng rõ ràng, 3. Sử dụng đúng theo h−ớng dẫn ghi trên bao bì, 4. tuyệt đối không dùng phân t−ơi, 5. Từng vụ đánh giá nguy cơ ô nhiễm từ phân, th−ờng xuyên kiểm tra d− l−ợng thuốc BVTV trên rau.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệp……… 105

- Về nguồn cung ứng:

Đối với các hộ nông dân, cũng nh− nguồn cung ứng giống, 100 % số hộ điều tra đều mua phân bón và thuốc BVTV tại địa lý vì nhiều lý do nh− dễ mua, gần nhà, giá cả hợp lý, đ−ợc mua chịu. Hơn nữa, ch−a có cơ quan chức năng nào đứng ra khuyến cáo nguồn cung ứng này không đáng tin cậy vì thế hộ vẫn lựa chọn mua từ đại lý. HTX tại địa ph−ơng cũng có cung cấp thuốc và phân bón nh−ng không đ−ợc hộ lựa chọn vì dịch vụ kém.

Đối với HTX, ban quản lý HTX với vai trò quản lý chất l−ợng sản phẩm, đảm bảo nguồn cung ứng vật t− cho hộ xZ viên. Với sự hiểu biết và có trách nhiệm hơn với chính sản phẩm rau mình bán ra, HTX đZ mua trực tiếp thuốc và phân bón tại các công ty phân phối, đ−ợc chi cục BVTV giới thiệu, giá cả thấp hơn và ổn định.

Với doanh nghiệp, cũng t−ơng tự nh− nguồn cung ứng giống, 02 doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi trong việc kiểm soát nguồn đầu vào này.

- Mức độ thực hiện về quy định sử dụng thuốc BVTV và phân bón: Sử dụng phân bón:

Đối với hộ nông dân, HTX cũng nh− doanh nghiệp, nhận thức về tác dụng của phân hữu cơ, phân vi sinh không những tốt đối với cây trồng mà còn có tác dụng cải tạo đất. Thực tế điều tra cho thấy, gần nh− 100% hộ có sử dụng phân hữu cơ đZ ủ mục tuy nhiên l−ợng bón còn tuỳ thuộc vào nhận biết tác dụng của loại phân, ở Gia Lâm với cả hai nhóm hộ đều có l−ợng bón thấp hơn so với ở Đông anh và HTX Lĩnh Nam. Loại phân hữu cơ sử dụng là phân gà, phân chim cút, phân cò Việt nhật, đ−ợc mua từ cơ sở chuyên ủ phân hoặc các hộ mua phân t−ơi về tự ủ. Nh−ng bên cạnh đó, việc sử dụng phân vô cơ vẫn ch−a đ−ợc hạn chế, đặc biệt là với các hộ ở Đông anh, mức bón đạm/ sào của mỗi hộ là rất lớn và bón sát ngày thu hoạch, là nguyên nhân dẫn đến hàm l−ợng NO3 trong rau quá lớn, kể

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệp……… 106

cả những hộ trồng theo quy trình VietGAP, điều này đ−ợc thể hiên qua bảng 4.20. Duy chỉ có doanh nghiệp Hà an, qua quan sát thực tế đồng ruộng cũng nh− sản phẩm bày bán tại cửa hàng, cho thấy sản phẩm không bị ảnh h−ởng của việc lạm dụng đạm, sản phẩm không mỡ màng, bóng đẹp.

Bảng 4.20 Mức bón một số loại phân vô cơ của hộ điều tra tại huyện Đông Anh

(Tính bình quân trên 01 sào) ĐVT: kg/sào

Phõn ủạm Phõn lõn Phõn kali Loi rau Qð I II Qð I II Qð I II Cải bắp 5,4-7 14 16,14 5,4 11 - 1,8- 2,16 5,33 3 Su hào 5,4-7 16,85 16,5 3,24-4,32 16,13 16,67 1,44-1,8 7,83 - Sỳp lơ 6,84-7,56 13,27 10 5,4 11,67 16 2,52 4 - Cần tõy 4,7-5,4 3,4 5 6,8-7,2 10 2,9-3,6 - - Ghi chú: QĐ: Quy định; I: hộ sản xuất theo VietGAP, II: hộ sản xuất rau th−ờng Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra

Sử dụng thuốc BVTV:

Việc sử dụng thuốc BVTV phụ thuộc vào tỡnh hỡnh sõu bệnh phỏ hoại. Sõu bệnh phỏ hoại là khú khăn lớn nhất trong sản xuất RAT hiện nay vỡ trong cỏc quy trỡnh hướng dẫn sản xuất ủều hướng ủến hạn chế sử dụng thuốc BVTV mà thay vào ủú dựng cỏc loại thiờn ủịch và tăng cụng lao ủộng bắt sõu. Tuy nhiờn khú khăn từ phớa người sản xuất là kỹ thuật sử dụng cỏc loại thiờn ủịch cũn hạn chế, lao ủộng ớt. Mặt khỏc, cỏc loại thuốc BVTV ủược phộp sử dụng cho rau an toàn núi chung, rau an toàn theo tiờu chuẩn VietGAP núi riờng phải là cỏc loại thuốc ớt ủộc hại, cú nguồn gốc thảo mộc hoặc thuốc hoỏ học phõn giải nhanh nhưng những loại thuốc này chưa phỏt huy ủược tỏc dụng mạnh trong phũng trừ

sõu bệnh. Dự biết cỏc loại thuốc hoỏ học rất ủộc hại cho con người và mụi trường nhưng nhiều hộ, ủặc biệt cỏc hộ sản xuất rau thường, vẫn sử dụng nhiều

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệp……… 107

và thường xuyờn. Kết quả khảo sỏt thực trạng sử dụng thuốc BVTV ủược thể

hiện qua bảng 4.21.

Với HTX, mặc dù có sự giám sát của cán bộ HTX, xong vì điều kiện nhân lực hạn chế không thể kiểm soát th−ờng xuyên nên trong quá trình sử dụng thuốc BVTV một số ít hộ vẫn không thực hiện đúng thời gian cách ly thuốc nh−ng nhìn chung các hộ xZ viên vẫn có tinh thần tự giác hơn các hộ, có trách nhiệm hơn với sản phẩm của mình sản xuất.

Với doanh nghiệp Hà an, việc sử dụng thuốc BVTV đZ đ−ợc đáp ứng đúng quy định, có sự kiểm soát và chứng nhận của cán bộ chi cục BVTV. Với xí nghiệp RHCC, không có cơ quan chuyên môn trực tiếp giám sát nh−ng sản phẩm đZ đ−ợc định kỳ kiểm tra chất l−ợng, d− l−ợng thuốc BVTV của các đơn vị quản lý ATVSTP, hơn nữa để giữ gìn th−ơng hiệu sản phẩm bắt buộc xí nghiệp phải thực hiện đúng quy định sử dụng thuốc, phần lớn là 7-10 ngày tr−ớc khi thu hái.

Nhìn chung, việc sử dụng phân bón thuốc BVTV ở 3 mô hình có 3 mức độ đáp ứng quy định khác nhau. Mô hình hộ, mặc dù đZ bị d− luận “ lên án” nhiều nh−ng cho đến nay tình hình vẫn ch−a đ−ợc cải thiện là bao. Mô hình HTX, hộ xZ viên kết hợp với cán bộ HTX đZ có ý thức khắc phục nh−ợc điểm này nh−ng vẫn ch−a đạt yêu cầu. Duy chỉ có mô hình doanh nghiệp, quản lý theo hình thức

Một phần của tài liệu Nghiên cứu những mô hình sản xuất rau theo quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) tại một số quận huyện của thành phố hà nội (Trang 109)