Cho đến nay phần lớn sản xuất rau an toàn vẫn theo mô hình hộ nông dân, quy mô nhỏ, ch−a có sự liên kết sản xuất. Đất đai đ−ợc giao cho từng hộ, với diện tích khoảng từ 1-3 sào. Các quy trình sản xuất rau ở Hà nội chủ yếu do sở khoa học công nghệ ban hành. Trong tổng số 36 quy trình sản xuất rau đ−ợc ban hành thì có 28 quy trình do sở KHCN thực hiện soạn thảo và chỉ đạo. Mặc dự ủó cú nhiều quy trỡnh sản xuất ủược ban hành nhưng qua cỏc tài liệu thu thập ủược, chỳng tụi nhận thấy
- Việc lựa chon quy trỡnh sản xuất hoàn toàn theo lựa chọn của từng hộ nụng dõn, thụng thường là dựa vào kinh nghiệm và tập quỏn sẵn cú. Tất cả cỏc khõu làm ủất, chăm súc, làm cỏủều làm thủ cụng, ớt ỏp dụng cơ giới. Cỏc giống rau cú sử dụng giống nhập ngoại từ Trung Quốc, Thỏi Lan ( chiếm 70-80%), một số nơi cú sử dụng giống ủịa phương Sử dụng phân bón từ phân gia súc, gia
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệp……… 68 cầm ủ mục, phân hoá học chủ yếu là Ure, kali, NPK tổng hợp và một số loại phân vi sinh đang đ−ợc khuyến cáo sử dụng rộng rZi. Sử dụng thuốc trừ sâu, trừ bệnh có trong danh mục cho phép nh−ng kỹ thuật sử dụng thuốc (căn cứ xử lý thuốc, cách chọn thuốc, hỗn hợp pha thuốc, thời gian phun thuốc…) còn nhiều bất cập phải quan tâm giải quyết ( Phụ lục1: Bảng đánh giá tình hình chung về sử dụng thuốc BVTV của hộ sản xuất)
- Thu hoạch, sơ chế, vận chuyển: Hầu hết rau đ−ợc tiêu thụ vào buổi sáng sớm, vì thế sẽ đ−ợc thu hoạch từ chiều hôm tr−ớc, trừ một số loại rau ăn lá thu hái nhanh thì thu hoạch từ sáng sớm và đ−a đi tiêu thụ luôn trong ngày đảm bảo độ t−ơi ngon của sản phẩm. Rau đ−ợc cắt gốc, nhặt lá vàng, rửa qua đất cát bám bẩn và chuyển đi tiêu thụ luôn, trừ một số rất ít cơ sở đZ đ−ợc cấp giấy chứng nhận có khu sơ chế cơ bản đạt tiêu chuẩn, chiếm một l−ợng rất nhỏ (d−ới 1%). Vận chuyển rau bằng xe máy và xe đạp thồ ( chiếm 90%), kể cả những cơ sở có quy mô lớn vì chi phí mua và vận hành ô tô cao mà hiệu quả kinh tế sản xuất rau còn thấp, ch−a phù hợp, hơn nữa quy định giờ l−u thông xe vào nội thành không thuận tiện.
Nhìn chung, với kiểu sản xuất riêng lẻ, không có sự hợp tác giữa các hộ trong vùng dẫn đến kết quả sản xuất không lớn, độ đồng đều về hình thức, chất l−ợng sản phẩm không có. Đồng thời sẽ rất khó tiếp cận với các nguồn lợi hỗ trợ từ nhà n−ớc, từ các tổ chức trong và ngoài n−ớc về đầu t− tín dụng, cơ sở hạ tầng.. Giảm các khả năng mặc cả khi tiêu thụ các sản phẩm của mình, khó tiếp cận với các nguồn lợi từ thị tr−ờng mang lại. Khó khăn cho việc kiểm soát chất l−ợng, cấp giấy chứng nhận và th−ơng hiệu cho các sản phẩm. Trong quá trình phát triển ở các đô thị, nhất là các đô thị lớn nh− Hà Nội lại xuất hiện những nhu cầu mới về chất l−ợng, quy mô phân phối, tính ổn định cung ứng rau rất cần có các hoạt động tập thể của ng−ời sản xuất trong các tổ chức nh− HTX, tổ, nhóm hợp tác để đáp ứng các nhu cầu này.