Mô hình hộ nông dân sản xuất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu những mô hình sản xuất rau theo quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) tại một số quận huyện của thành phố hà nội (Trang 80)

Dựa trên số liệu điều tra các hộ nông dân nông dân sản xuất rau ở 02 huyện Đông Anh và Gia Lâm. Thực trạng hộ nông dân sản xuất rau theo quy trình VietGAP đ−ợc thể hiện qua các khía cạnh sau

a. Quá trình triển khai áp dụng quy trình VietGAP

Tháng 1/2008 Bộ NN và PTNT chính thức ban hành quy trình sản xuất RAT theo VietGAP. Sau khi ban hành, quy trình đ−ợc đ−a vào triển khai ngay tại 03 thành phố lớn là: Hà nội, TP HCM và Hải Phòng. Tại Hà nội, chi cục BVTV kết hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT Hà nội và Viện rau quả TW đZ triển khai tập huấn cho nông dân trên diện rộng và xây dựng mô hình thử nghiệm tại một số vùng trồng rau an toàn phổ biến nh− Lĩnh Nam, Đông anh, Gia Lâm, Hoài Đức. Tại hai huyện Đông anh và Gia Lâm, các cán bộ khuyến nông huyện, xZ, cán bộ HTX và hộ nông dân đều đ−ợc tổ chức tập huấn về quy trình. Nội dung tập huấn đi từ việc tuyên truyền phổ biến nội dung quy trình đến việc h−ớng dẫn ng−ời dân ghi chép nhật ký đồng ruộng, đảm bảo an toàn trong lao động,...Qua đó, hộ nông dân đZ nhận thức đ−ợc phần nào tác dụng của quy trình và đZ tự nguyện đăng ký tham gia áp dụng sản xuất theo quy trình VietGAP. Các hộ đăng ký tham gia cũng nhận đ−ợc sự hỗ trợ, động viên khuyến khích của các tổ chức và chính quyền địa ph−ơng, đặc biệt là một số dự án của Viện rau quả TW trong quá trình sản xuất.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệp……… 72

ðộ tuổi của chủ hộ trồng rau theo quy trỡnh VietGAP trẻ hơn hộ trồng rau thường, tuổi bỡnh quõn của chủ hộ ở Gia Lõm cao hơn ở ðụng anh (Gia lõm: 44.43 tuổi. ðụng anh: 41.35 tuổi). Trỡnh ủộ học vấn của chủ hộ ủều từ

cấp II trở lờn (cả 02 huyện là hơn 70%). Phần lớn cỏc hộ ủều cú thu nhập chớnh từ trồng rau, ở ðụng anh tỷ lệ hộ cú thu nhập chớnh từ trồng rau chiếm hơn 80%, ở Gia Lõm gần nội thành hơn nờn tỷ lệ này ớt hơn (50-60%) do cỏc hộ tranh thủ thu nhập thờm từ cỏc ngành nghề khỏc nhưủi làm thuờ, bỏn hàng rong hoặc kinh doanh dịch vụ, vỡ thế tỷ lệ hộ kinh tế ở mức khỏ giả cũng cao hơn ở ðụng anh (60-70%). Cỏc hộ ủều cú thời gian trồng rau từ 10 ủến hơn 15 năm, ủiều này ủồng nghĩa với việc kinh nghiệm sản xuất tớch luỹ ủược nhiều, nhưng ủụi khi kinh nghiệm này cũng là nguyờn nhõn cho sự bảo thủ

khụng chịu ủổi mới tư duy trong quỏ trỡnh sản xuất. Chủng loại rau ủa dạng,

ủa số từ 2-3 loại rau, ở Gia Lõm cũng cú nhiều hộ trồng 4-6 loại rau nhưng diện tớch mỗi loại ớt và khụng trồng thường xuyờn. Đặc điểm chung của hộ nông dân sản xuất theo quy trình VietGAP đ−ợc tổng hợp ở bảng 4.4

Bảng 4.4 Thông tin cơ bản của hộ trồng rau ở các huyện điều tra

Gia Lõm ðụng Anh Din gii ðVT Theo VietGAP Rau thường Theo VietGAP Rau thường 1. Số hộủiều tra hộ 30,00 30,00 40,00 20,00 2. Tỷ lệ hộ cú chủ hộ là nữ % 83,33 50,00 24,00 45,00 3. Tuổi trung bỡnh của chủ hộ Tuổi 44,43 50,05 41,35 45,70 4. Tỷ lệ chủ hộ cú trỡnh ủộ văn hoỏ cấp II % 73,33 73,33 87,50 85,00 5. Tỷ lệ loại hộ cú mức kinh tế

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệp……… 73 - Trung bỡnh % 34,10 16,67 60,00 75,00 - Khỏ, giàu % 61,10 73,33 35,00 20,00 - Nghốo % 4,80 00 05,00 05,00 6. Tỷ lệ hộ trồng Từ 2- 3 loại % 52,30 56,90 61,40 60,20 Từ 4-6 loại % 41,20 40,10 28,70 30,80 Từ >6 loại % 06,50 03,00 9,90 8,90 7. Số hộ cú thời gian trồng rau - Dưới 10 năm Hộ 02 2 3 1 - Từ 10-15 năm Hộ 22 25 16 5 - Trờn 15 năm Hộ 06 03 21 14 8. Tỷ lệ hộ sử dụng vốn tự cú % 90,00 90,00 90,00 100,00 9. Tỷ lệ hộ cú thu nhập chớnh từ trồng rau % 56,67 63,33 89,00 85.00

Nguồn: Tổng hợp số liệu ủiều tra hộ trồng rau năm 2008

c. Điều kiện sản xuất * Đất đai và lao động

Gia Lâm và Đông anh là hai huyện nằm ven sông Hồng nguồn n−ớc t−ới dồi dào, đất đai màu mỡ quanh năm, rất thích hợp cho việc trồng rau màu, có thể trồng đa dạng nhiều chủng loại. Hầu đất nông nghiệp của các hộ điều tra đều sử dụng cho trồng rau, diện tích đất trồng rau bình quân trên một hộ t−ơng đối lớn, từ 4 đến 5 sào, đặc biệt có hộ trồng rau đại trà ở Gia Lâm có tới 8 sào, chứng tỏ ở Gia Lâm trồng rau th−ờng là phổ biến. Diện tích đất nhiều nh−ng phân bố nhỏ lẻ, manh múi thành 4-5 mảnh không liền kề, điều này đZ cản trở quá trình mở rộng sản xuất rau theo quy trình VietGAP của các hộ. Hệ thống kênh m−ơng do địa ph−ơng xây dựng ít, đang trong tình trạng xuống cấp, hoạt động không th−ờng xuyên, thậm trí có nơi n−ớc không tiêu, nhất là vào mùa m−a tại Đông anh n−ớc tù đọng gây ô nhiễm môi tr−ờng sản xuất, vì thế các hộ phải tự đầu t− xây dựng hệ thống giếng khoan ngay tại ruộng.

Sản xuất quy mô nhỏ nên tỷ lệ đất đi thuê ở hai nhóm sản xuất của 2 huyện đều rất ít (khoảng 15%), chủ yếu là các hộ dùng hình thức trao đổi vị trí các ruộng. ở Gia Lâm tỷ lệ lao động giành cho trồng rau ít hơn ở Đông anh

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệp……… 74 mặc dù lao động bình quân/ hộ cao hơn. Các hộ không thuê lao động mà tận dụng lao động gia đình ở mọi độ tuổi, mọi lúc rảnh rỗi, lao động chủ yếu sử dụng kinh nghiệm tích lũy, có một số ít đ−ợc tham gia các lớp tập huấn quy trình sản xuất mới.

Bảng 4.5 Đất đai, lao động của hộ trồng rau ở các huyện điều tra

Gia Lõm ðụng Anh Din gii ðVT Theo VietGAP Rau thường Theo VietGAP Rau thường 1. Số nhõn khẩu BQ/ hộ Người 4,47 4,50 3,03 3,05 2. Số lao ủộng NN B/hộ Người 1,73 2,20 2,58 2,30 3. Số Lð trồng rau BQ/hộ Người 1,57 2,07 2,03 2,10 5. DT ủất NN BQ/hộ m2 1.788,20 2.961,00 2.167,20 1905,60 6. DT ủất canh tỏc BQ/hộ m2 1.757,00 2.661,00 2135,10 1855,60 7. DT ủất trồng rau BQ/hộ m2 1.553,00 2.430,00 1.918,00 1.428,40 8. Diện tớch BQ/mảnh m2 312,56 346,05 385,69 335,15 9. Tỷ lệủất thuờ BQ/hộ % 15,00 15,00 18,58 17,28

Nguồn: Tổng hợp số liệu ủiều tra hộ trồng rau năm 2008

* Công cụ sản xuất

Cơ sở vật chất của các hộ đồng đều nh− nhau, không có khu sơ chế và vệ sinh riêng. Công cụ sản xuất là những vật dụng rất đơn giản thích hợp cho sản xuất ở quy mô nhỏ, đơn giản, phần lớn đZ cũ, giá trị nhất là xe máy và máy bơm, còn lại là những vật dụng ít tiền nh−: xe đạp thồ, xe bò kéo, rổ rá, quang gánh, sọt, bình phun thuốc, xô,chậu.. Từ số liệu thống kê có thể thấy ph−ơng tiện vận chuyển chính của các hộ là xe máy, xe thồ nh−ng thực tế ở Đông anh các hộ ít mất công vận chuyển hơn so với ở Gia Lâm do đây là vùng đất trồng rau chuyên nghiệp, lại có chợ rau lớn nhất là chợ Vân nội nên khách hàng đến tận nơi thu mua, tuỳ khoảng cách mà các hộ chỉ cần dùng xe thồ hoặc quang gánh, xe bò kéo.. Một số hộ có ít diện tích nhà l−ới nh−ng hiện trạng hệ thống nhà l−ới ở đây chỉ còn khung sắt, không còn l−ới hoặc l−ới đZ bi rách, bị chắp vá không còn tác dụng, hơn nữa các hộ chủ yếu trồng su hào,

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệp……… 75 bắp cải, súp lơ là những loại cây không mấy thích hợp phát triển trong điều kiện nhà l−ới vì thế diện tích nhà l−ới không tính vào cơ sở vật chất dùng cho sản xuất.

* Vốn cho sản xuất rau

Do các hộ đều không có h−ớng mở rộng sản xuất, sản xuất theo kiểu có bao nhiêu đầu t− bấy nhiêu nên hộ sử dụng vốn tự có là chính. Các hộ có kinh nghiệm sản xuất lâu năm nên việc sử dụng vốn rất linh hoạt, ví dụ nh− dùng hình thức mua chịu vật t− đầu vào tại các đại lý quen, không phải trả lZi và đến khi thu hoạch thì trả, ph−ơng cách này thuận tiện và đơn giản, phù hợp với nhận thức của ng−ới nông dân. Tỷ lệ hộ vay vốn bình quân chỉ có 10%, vay số l−ợng ít, chủ yếu vay từ hội phụ nữa với mức lZi xuất −u đZi, nh−ng mục đích sử dụng vốn không hoàn toàn phục vụ cho sản xuất rau vì thế cũng không tác động đến kết quả sản xuất rau.

* Kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất

Nhìn chung, đối với các hộ có áp dụng sản xuất theo quy trình chỉ là sự kết hợp chủ yếu giữa kinh nghiệm truyền thống với các quy trình IBM, RAT,VietGAP, vì thế hiệu quả của các quy trình không rõ rệt. Hơn nữa trong quá trình sản xuất, các hộ bị ảnh h−ởng lớn bởi t− duy sản xuất theo phong trào, lựa chọn chủng loại rau, sử dụng loại phân bón hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật.. theo những hộ trong vùng. Còn đối với những hộ sản xuất rau đại trà thì không có khái niệm quy trình sản xuất mà làm theo kinh nghiệm, mặc dù cũng có tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật, nh−ng vì tâm lý an phận, không có ph−ơng h−ớng phát triển sản xuất và quá coi th−ờng ATVSTP nên các hộ không áp dụng bất cứ quy trình nào vào sản xuất.

d. Diện tích, năng suất, sản l−ợng rau

Bảng 4.6. Diện tích, sản l−ợng một số loại rau chính của hộ điều tra

( Tính BQ/hộ điều tra có gieo trồng)

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệp……… 76

Rau thường VietGAP Theo Rau thường VietGAP Theo a). Diện tớch m2 2.929,81 1.712,27 2.110,72 2.489,56 1. Cải bắp m2 988,29 292,76 334,91 520,00 2. Su hào m2 756,52 506,12 703,81 968,67 3. Sỳp lơ m2 641,27 650,00 424,00 445,89 4. Cải thảo m2 543,73 556,15 0,00 0,00 5. Cần tõy m2 0,00 0,00 648,00 555,00 b). Sản lượng kg 9.715,29 5.319,78 6.986,57 7.901,65 1. Cải bắp kg 4.698,71 1.064,91 2.016,60 2.587,32 2. Su hào kg 2.311,59 1.316,77 2.552,58 2.904,05 3. Sỳp lơ kg 1.498,97 1.340,83 1.051,28 1.052,80 4. Cải thảo kg 1.206,02 1.197,27 0,00 0,00 5. Cần tõy kg 0,00 0,00 1.466,10 1.057,48

Nguồn: Tổng hợp số liệu ủiều tra hộ trồng rau năm 2008

Qua bảng tổng hợp trên cho thấy, năm vừa qua sản l−ợng rau của hộ ở cả hai huyện không bị ảnh h−ởng bởi lũ lụt nhiều vì các hộ tập trung trồng lại ngay, đa số sử dụng loại giống (Asia cross) giống lai F1 nhập nội nên năng suất cao hơn giống sản xuất trong n−ớc, diện tích gieo trồng các loại rau t−ơng đ−ơng nhau. ở Gia Lâm, diện tích gieo trồng bình quân mỗi hộ của nhóm trồng rau đại trà cao gần gấp hai lần so với nhóm trồng theo quy trình, năng suất và sản l−ợng thu đ−ợc cũng cao hơn, là do diện tích canh tác nhiều hơn, đồng thời trồng rau đại trà sử dụng nhiều hoá chất, rau tăng tr−ởng nhanh, thời gian cách ly ngắn ngày vì thế thu hoạch nhanh, số vụ số lứa cũng cao hơn. ở

Đông Anh, diện tích gieo trồng của nhóm trồng rau đại trà thấp hơn. Năng suất các loại rau ở cả hai nhóm trồng đều cao hơn ở Gia Lâm. ở Đông anh, các hộ tập chung trồng cần tây cũng nhiều do loại rau này năng suất cao, chỉ tốn công chăm sóc nhiều hơn nh−ng giá bán lại cao và ít nơi trồng nên dễ bán.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệp……… 77 Sản xuất rau theo quy mô hộ nhỏ lẻ manh múi, việc áp dụng quy trình kỹ thuật vào sản xuất ch−a đ−ợc hộ quan tâm trú trọng. Mặt khác, vì điều kiện đất đai manh múi, tâm lý sợ rủi ro, t− duy theo kiểu tự phát, không có sự liên kết hợp tác trong sản xuất, từ đó quy mô sản xuất nhỏ không phát triển, cơ sở vật chất phục vụ sản xuất kém.

e. Chi phí sản xuất

Do các hộ nông dân sản xuất nhiều loại rau nên chúng tôi không thể thu thập chi phí sản xuất của tất cả các loại rau. Trong nghiên cứu này, chúng tôi khảo sát các loại chi phí đầu t− cho sản xuất bắp cải- loại rau đ−ợc các hộ trồng nhiều và có áp dụng quy trình VietGAP. Kết quả khảo sát tính toán chi phí đ−ợc tổng hợp ở bảng 4.7.

Tổng chi phí đầu t− cho 1 sào cải bắp theo quy trình VietGAP ở Gia lâm là 1775.47 nghìn đồng, ở Đông anh: 1854.22 nghìn đồng. Trong đó, chi phí trung gian chiếm hơn 50% (Gia Lâm là 54,51%, Đông anh: 61,92%), tập chung vào chi phí vật chất, chủ yếu là giống và phân bón. Cụ thể:

ở Gia Lâm, tổng chi phí đầu t− cho 1 sào cải bắp của hộ sản xuất rau th−ờng cao hơn hộ sản xuất theo quy trình VietGAP 126 nghìn/sào. Trong đó, chi phí trung gian cao hơn 100 nghìn, do chi phí vật chất và chi phí thuê đất nhiều hơn. Trong chi phí vật chất, hộ sản xuất rau th−ờng chi phí phân hữu cơ ít hơn 50% so với hộ sản xuất theo quy trình nh−ng chi phí phân hóa học lại nhiều hơn 30% (75.000/sào). Về công lao động, hộ sản xuất rau th−ờng nhiều hơn 0.62 công so với hộ sản xuất theo quy trình, tập chung vào công thu hoạch, công chăm sóc làm đất là nh− nhau. Nh− vây, giữa hộ sản xuất rau th−ờng và sản xuất theo quy trình khác nhau ở chi phí phân bón, hộ sản xuất theo quy trình có ý thức sử dụng phân hữu cơ nhiều hơn, hạn chế sử dụng hóa chất.

ở Đông anh, sự chênh lệch này quá lớn, hộ sản xuất rau th−ờng chi phí cao hơn 239 nghìn/ sào. Tập trung hoàn toàn vào chi phi trung gian, công lao

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệp……… 78 động nh− nhau trong cả quá trình sản xuất. Trong chi phí trung gian, chủ yếu chênh lệch về chi phí vật chất, cụ thể: hộ sản xuất rau th−ờng chi quá nhiều cho phân hóa học, đặc biệt là NPK và đam lên tới 343 nghìn trong khi hộ sản xuất theo quy trình là 212 nghìn, cao hơn hẳn 62%. cùng với việc chi nhiều phân hóa học hộ cũng chi nhiều hơn cho thuốc BVTV. Nh− vây, chứng tỏ hộ sản xuất rau th−ờng ở Đông anh lạm dụng quá nhiều hóa chất, cần phải có biện pháp giải quyết kịp thời.

So sánh riêng chi phí của hộ sản xuất theo quy trình VieGAP tại Gia Lâm và Đông anh, tổng chi phí/ sào t−ơng đ−ơng nhau nh−ng phân loại từng chi phí thì khác nhau. Cụ thể: Chi phí vật chất hộ ở Đông anh nhiều hơn 197 nghìn (25%) do hộ bón thêm nhiều tro bếp (13.000/bao tro bếp), thuốc BVTV, nhiên liệu cũng nhiều hơn vì ở đây hay bị cắt điện. ở Gia lâm công chăm sóc cao hơn 2.4 công, có thể do hộ ở Gia Lâm cận thận hơn trong quá trình chăm sóc hoặc mức độ chuyên nghiệp không đ−ợc bằng những hộ ở Đông anh, điều này cần có sự đánh giá chuẩn xác về mặt chuyên môn kỹ thuật.

Nh− vậy, từ chi phí chúng ta có thể thấy ở cả hai huyện, nhận thức của hộ sản xuất theo quy trình VietGAP tốt hơn so với hộ sản xuất rau th−ờng, thể hiện ở việc hạn chế sử dụng hóa chất, sử dụng nhiều phân hữu cơ ủ mục hơn. xét chung cả hai loại hộ sản xuất thì hộ ở Gia Lâm ít sử dụng phân bón, quan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu những mô hình sản xuất rau theo quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) tại một số quận huyện của thành phố hà nội (Trang 80)