Lý luận về VietGAP

Một phần của tài liệu Nghiên cứu những mô hình sản xuất rau theo quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) tại một số quận huyện của thành phố hà nội (Trang 37 - 41)

a. GAP

Theo tổ chức Nụng Lương Thế giới: GAP là cỏc bước thc hành cú

liờn quan ủến tớnh bn vng ca mụi trường, kinh tế và xó hi trong sut

quỏ trỡnh sn xut trờn ủồng rung và quỏ trỡnh chế biến sau thu hoch

và kết qu to ra thc phm cũng như cỏc phú sn ca ngành nụng

nghip cht lượng và an toàn (FAO, 2003).

GAP là cơ sở, là nền tảng trong việc ỏp dụng cỏc chương trỡnh bảo ủảm an toàn và chất lượng chẳng hạn như HACCP, hay cỏc chương trỡnh cấp chứng nhận khỏc [6].

Như vậy GAP chớnh là một trong cỏc chương trỡnh tiờn quyết của cỏc chương trỡnh bảo ủảm an toàn và chất lượng thực phẩm.

Tiờu chuẩn GAP: Tựy theo gúc ủộ mà cú nhiều cỏch xỏc ủịnh về tiờu chuẩn GAP

- Theo ISO: Tiờu chuẩn cú thể qui ủịnh trờn sản phẩm và trờn qui trỡnh sản xuất ra sản phẩm

- Theo luật: Tiờu chuẩn là qui ủịnh bắt buộc của nhà nước

- Theo cỏc hiệp ủịnh quốc tế: tiờu chuẩn chớnh là cỏc bộ luật về thực phẩm, cỏc thỏa thuận về bảo vệ cõy trồng, luật về sử dụng thuốc trừ sõuẦ

- Cỏc chương trỡnh chứng nhận trờn phạm vi toàn cầu ngày càng phỏt triển ủũi hỏi cỏc bờn phải ủề ra tiờu chuẩn và cụng nhận với nhau, chẳng hạn cú sự

chứng nhận của bờn thứ ba, hay sản phẩm ủược chứng nhận theo EUREPGAP (nhưng khụng dỏn nhón sự chứng nhận này). Ghi trờn nhón cỏc tiờu chuẩn của sản phẩm ủó ủược chứng nhận ủể người tiờu dựng biết.

GAP cú vai trũ rất lớn trong việc xỏc ủịnh và kiểm soỏt chất lượng của rau quả:

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệpẦẦẦ 29

Ớ Bảo vệ mụi trường

Ớ Cải thiện ủiều kiện lao ủộng và sử dụng thuốc trừ sõu an toàn Ớ Tăng cường chất lượng sản phẩm

Ớ Năng suất tăng, ủời sống người nụng dõn bền vững

Ớ An toàn là mục tiờu rất quan trọng trong cỏc tiờu chuẩn của GAP

b. EurepGAP

GAP- Good Agricultural Practice, nghĩa là thực hành sản xuất nụng nghiệp tốt. đõy là sỏng kiến của những nhà bỏn lẻ Chõu Âu (Euro-Retailer Produce Working Group) nhằm giải quyết mối quan hệ bỡnh ủẳng và trỏch nhiệm giữa người sản xuất sản phẩm nụng nghiệp với khỏch hàng của họ,

ủược viết tắt là EurepGAP [6].

Về mặt kỹ thuật, EurepGAP là một tài liệu cú tớnh chất quy chuẩn cho việc chứng nhận giống như ISO trờn toàn thế giới (International Standards Organization).

đểủược cụng nhận là thành viờn của EUREPGAP, nước sở tại phải lập thủ tục xỏc nhận cỏc tiờu chuẩn phự hợp ủiểm chuẩn dựa trờn cơ sở tiờu chuẩn EUREPGAP do cỏc hội ủồng chứng nhận EUREPGAP tư vấn và chứng nhận. EUREP GAP ủược nhúm cụng tỏc Euro-Retailer phỏt triển, Viện Nghiờn cứu thị trường thực phẩm ở Mỹ quản lý cỏc chương trỡnh SQF 1000 và 2000. Cỏc chương trỡnh Chớnh phủ quy ủịnh cả cỏc sản phẩm sản xuất trong nước và xuất khẩu. Codex ủó xõy dựng cỏc hướng dẫn hài hoà hoỏ cỏc tiờu chuẩn quốc tếủối với một số vấn ủề như sử dụng thuốc và vệ sinh an toàn thực phẩm.

Quy ủịnh của EUREPGAP gồm 14 vấn ủề : + Truy nguyờn nguồn gốc

+ Lưu trữ hồ sơ và kiểm tra nội bộ

+ Giống cõy trồng

+ Lịch sử và quản lý vựng ủất + Quản lý ủất và cỏc chất nền + Sử dụng phõn bún

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệpẦẦẦ 30

+ Bảo vệ thực vật + Thu hoạch

+ Vận hành sản phẩm

+ Quản lý ụ nhiễm chất thải, tỏi sử dụng chất thải + Sức khỏe, an toàn và an sinh của người lao ủộng + Vấn ủể mụi trường

+ đơn khiếu nại

Mỗi vấn ủề cú nhiều yếu tố liờn quan. Tổng cộng cú 209 yếu tố, mỗi yếu tố cú 3 cấp ủộ : chớnh yếu, thứ yếu, ủề nghị.

Một số chương trỡnh ủược dựa trờn cơ sở Luật thực hành (vớ dụ

EUREPGAP) và cỏc chương trỡnh khỏc trờn cơ sở sử dụng phương phỏp HACCP ủể xỏc ủịnh, ủỏnh giỏ và kiểm soỏt cỏc nguy cơ (vớ dụ SQF 1000 và 2000). HACCP là phõn tớch nguy cơ và cỏc ủiểm kiểm soỏt tới hạn. Codex ủó xõy dựng cỏc hướng dẫn ủểứng dụng phương phỏp HACCP.

c. Quy trỡnh sn xut nụng nghip tt (GAP) ca ASEAN

Việc xõy dựng cỏc hướng dẫn ủối với tiờu chuẩn GAP ASEAN là sỏng kiến của ASEAN và Chớnh phủ Úc trong dự ỏn ỘHệ thống ủảm bảo chất lượng rau, quả ASEANỢ.

GAP ASEAN là tiờu chuẩn ủược cỏc nước ASEAN ỏp dụng tự nguyện khi xõy dựng cỏc chương trỡnh sản xuất của mỡnh. GAP ASEAN gồm cỏc mụ

ủun về an toàn thực phẩm, quản lý mụi trường, chất lượng sản phẩm, sức khoẻ, an toàn và phỳc lợi cho cụng nhõn, và cung cấp thực phẩm bền vững. Cỏc nước thành viờn của ASEAN với cam kết gia tăng chất lượng, giỏ trị của sản phẩm rau & quả ủó thống nhất những quy ủịnh chung cho khu vực ASIAN ủược gọi là ASIAN GAP. Mục tiờu của ASIANGAP nhắm ủến là bảo vệ mụi trường, kỹ thuật canh tỏc, an toàn thực phẩm cho xó hội, hài hũa và phự hợp với cỏc nước thành viờn ủến năm 2020 [6].

Cỏc tổ chức Chớnh phủở cỏc nước ASEAN với trỏch nhiệm ủẩy mạnh, phỏt triển và quản lý cỏc chương trỡnh GAP. Cỏc tổ chức ngoài ASEAN ghi nhận cỏc chương trỡnh GAP. Cỏc cụng ty và tổ chức mua sản phẩm tươi trong và ngoài ASEAN yờu cầu ỏp dụng cỏc chương trỡnh GAP cho nụng dõn. Vỡ

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệpẦẦẦ 31

vậy, Một số nước trong ASEAN ủó xõy dựng cỏc chương trỡnh trờn cơ sở

GAP cho rau, quả tươi. Vớ dụ: Ớ Hệ thống Q của Thỏi Lan Ớ Hệ thống SALM của Malaysia Ớ Hệ thống GAP-VF của Singapore Ớ Hệ thống INDON GAP của Indonesia

d. VietGAP

ỘVietGAP- Quy trỡnh thực hành sản xuất nụng nghiệp tốt (GAP) cho rau, quả an toàn tại Việt NamỢ ủược biờn soạn dựa theo ASEAN GAP, hệ

thống phõn tớch nguy cơ và xỏc ủịnh ủiểm kiểm soỏt tới hạn (Hazard Anilysis Critical Control Point; HACCP), cỏc hệ thống thực hành sản xuất nụng nghiệp tốt quốc tế ủược cụng nhận như: EUREP GAP/GLOBALGAP (EU), FRESHCARE (Úc) và luật phỏp Việt Nam về vệ sinh an toàn thực phẩm. VietGAP ủỏp ứng yờu cầu của người sản xuất, chế biến, kinh doanh và tiờu thụủối với sản phẩm rau quả an toàn [7].

Quy trỡnh này ỏp dụng ủể sản xuất rau, quả tươi an toàn nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro từ cỏc mối nguy cơ ụ nhiễm cú ảnh hưởng ủến sự an toàn, chất lượng sản phẩm rau, quả, mụi trường, sức khoẻ, an toàn lao ủộng và phỳc lợi xó hội của người lao ủộng trong sản xuất, thu hoạch và xử lý sau thu hoạch.

VietGAP ỏp dụng ủối với cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước tham gia sản xuất, kinh doanh, kiểm tra và chứng nhận sản phẩm rau, quả tươi an toàn tại Việt Nam nhằm: Một là, tăng cường trỏch nhiệm của tổ chức, cỏ nhõn trong sản xuất và quản lý an toàn thực phẩm. Hai là, tạo ủiều kiện cho tổ

chức, cỏ nhõn thực hiện sản xuất và ủược chứng nhận VietGAP. Ba là, ủảm bảo ủược tớnh minh bạch, truy nguyờn ủược nguồn gốc của sản phẩm và bốn là, nõng cao chất lượng và hiệu quả cho sản xuất rau, quả tại Việt Nam (15).

ỘVietGAP - Quy trỡnh thực hành sản xuất nụng nghiệp tốt cho rau, quả

tươi an toàn tại Việt NamỢ theo Quyết ủịnh số 379/Qđ-BNN-KHCN ngày 28/1/2008 gồm cỏc nội dung sau:

1. đỏnh giỏ và lựa chọn vựng sản xuất 2. Giống và gốc ghộp

3. Quản lý ủất và giỏ thể

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệpẦẦẦ 32

5. Nước tưới

6. Húa chất (bao gồm cả thuốc bảo vệ thực vật) 7. Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch

8. Quản lý và xử lý chất thải 9. Người lao ủộng

10. Ghi chộp, lưu trữ hồ sơ, truy nguyờn nguồn gốc và thu hồi sản phẩm 11. Kiểm tra nội bộ

12. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu những mô hình sản xuất rau theo quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) tại một số quận huyện của thành phố hà nội (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)