0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (160 trang)

Trên thế giới

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU NHỮNG MÔ HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO QUY TRÌNH THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) TẠI MỘT SỐ QUẬN HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 44 -49 )

Việc nghiờn cứu cơ chế, chớnh sỏch sản xuất, bảo quản chế biến và tiờu thụ rau trờn thế giới ủược tập trung vào vấn ủề quản lý chất lượng rau như thế

nào giữa cỏc tỏc nhõn tham gia trong ủú (nhà nước, người sản xuất, người dịch vụ, người tiờu dựng ..). Và vấn ủề quản lý chất lượng rau ủược xem xột trong khuụn khổ của việc quản lý chất lượng nụng sản núi chung. Tuy nhiờn

ủõy là một vấn ủề phức tạp và cú nhiều cỏch thức quản lý khỏc nhau. Nhỡn chung Chõu Âu cú cỏc thể chế quản lý chất lượng nụng sản tiến bộ nhất. Nghiờn cứu mới ủõy của JM Codron (2006) cho thấy chớnh phủ cỏc nước Chõu Âu rất quan tõm ủến cỏc chớnh sỏch quản lý vệ sinh an toàn của rau quả, tập trung vào việc quản lý dư lượng thuốc trừ sõu: Tại Anh, thỡ hệ thống phõn phối phải chịu trỏch nhiệm từ khi cú sắc lệnh an toàn thực phẩm (1990), nguyờn tắc là ủể lưu thụng cỏc sản phẩm khụng ủặt tiờu chuẩn là trỏch nhiệm của tỏc nhõn phõn phối cuối cựng trước người tiờu dựng, nếu vi phạm sẽ bị

phạt nặng. Tại Phỏp, chế tài xử phạt lại khỏc, nú ủược quy ủịnh rằng người

ủầu tiờn ủưa sản phẩm khụng ủạt tiờu chuẩn an toàn vào lưu thụng sẽ bị phạt và tựy theo sản phẩm sản xuất trong nước hay nhập khẩu thỡ người chịu trỏch nhiệm sẽ là người sản xuất hay nhà nhập khẩu. Trong trường hợp này cỏc nhà phõn phối kiểm tra rất chặt chẽ ủể khụng bị ảnh hưởng trỏch nhiệm. Tại Hà Lan thỡ Hiệp hội người tiờu dựng chủ ủộng trực tiếp tiến hành kiểm tra phõn

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệp……… 36

tớch sản phẩm và uy tớn của cỏc nhà phõn phối bỏn lẻ sẽ bị ảnh hưởng nặng bởi hoạt ủộng kiểm tra này.

Như vậy cú hai loại tỏc nhõn sẽ chịu rủi ro là cỏc nhà phõn phối và cỏc nhà cung ứng ủầu tiờn ra thị trường. Chiến lược kiểm soỏt của họ sẽ xảy ra ở

hai cụng ủoạn: cụng ủoạn thực hành nụng nghiệp và cụng ủoạn phõn tớch dư

lượng thuốc khi sản phẩm bỏn ra trị trường. ðể kiểm soỏt cụng ủoạn thực

hành nụng nghiệp, cỏc nhà phõn phối bỏn lẻ ủó ủưa ra hệ thống ủiều kiện sản xuất tư nhõn như EUREPGAP (năm 2007 ủổi thành GlobalGAP) và một số

tiờu chuẩn tư nhõn khỏc. Bằng cỏch xiết chặt cỏc quy ủịnh về vệ sinh an tũan thực phẩm nhà nước ủó thỳc ủẩy cỏc quỏ trỡnh tựu kiểm soỏt của cỏc tỏc nhõn.

ðối với cỏc nhà nhập khẩu thỡ họ bắt buộc phải ủẩy mạnh việc tự kiểm ủịnh dư lượng thuốc bảo vệ thực vật thụng qua hỡnh thành cỏc cụng ủoàn (như

CSIF và SNIFL) của cỏc nhà nhập khẩu tại Phỏp từ năm 2000, ủể hỡnh thành cỏc dịch vụ chuyờn mụn cho lĩnh vực này và tự kiểm ủịnh ủầu tiờn. Cỏc kiểm

ủịnh của nhà nước chỉ là vũng hai, tuy vậy cỏc kiểm ủịnh này khụng thường xuyờn nờn ớt cú hiệu quả. Cỏc nhà nhập khẩu cũng cựng nhau xõy dựng nờn cỏc tiờu chuẩn tập thể ủể cỏc cụng ty nhập khẩu tham khảo trỏnh rủi ro. Tuy nhiờn việc xõy dựng cơ chế tự kiểm này cần chi phớ khỏ cao. Vỡ vậy cỏc nhà phõn phối muốn gõy sức ộp lờn cỏc nhà sản xuất và nhập khẩu về vấn ủề chất lượng an toàn thực phẩm, và hộ ủó liờn kết với Hiệp hội người tiờu dựng ủể

lập nờn cỏc tiờu chuẩn tư nhõn ủối với vấn ủề thuốc bảo vệ thực vật.

Theo nghiờn cứu của FAO, tại cỏc nước ủang phỏt triển, hầu hết ủều cú cơ quan ủăng ký thuốc bảo vệ thực vật và cỏc loại húa chất khỏc ủể kiểm soỏt việc sử dụng của họ (Shepheld, 2006). Tuy nhiờn, hoạt ủộng của cỏc cơ quan này cũn thiếu tớnh hiệu quả do thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cơ quan và cú khi là do sự thiếu cỏc nguồn lực cần thiết. Cỏc nước trong khu vực ủều thiếu liờn kết chặt chẽ giữa cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm trong việc xỳc tiến an toàn thực phẩm, kiểm soỏt việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và GAP.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệp……… 37

Tại Thỏi Lan, cỏc hoạt ủộng liờn quan ủến an toàn thực phẩm ủược quản lý bởi luật thực phẩm ban hành năm 1979. Theo luật này, Bộ y tếủó ban hành một số hướng dẫn ủể phõn loại những loại ủược cho là cú nguy hiểm. Quy ủịnh gần ủõy nhất ủược ban hành năm 2003, quy ủịnh này cho phộp mức

ủộ cú thể chấp nhận ủược về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật. Phõn loại và

ủúng gúi nhón mỏc phải ủược chứng nhận bởi cơ quan của bộ, và ủiều này ủũi hỏi cú sự giảm sỏt về vệ sinh an toàn thực phẩm. Những quy ủịnh như vậy

ủược khuyến khớch ủể trở thành GMP. Chứng nhận GMP ủược cung cấp theo một chương trỡnh ủặc biệt của Bộ Nụng nghiệp và Hợp tỏc xó. Bộ này cũng

ủó cú một chương trỡnh ủể tạo ra một mạng lưới giữa những những người

ủúng gúp với GAP. Sở Nụng nghiệp cú khoảng 700 thanh tra cú trỏch nhiệm xem xột cỏc trang trại cú phự hợp với tiờu chuẩn GAP hay khụng, mặt dự trước ủõy cơ quan này chủ yếu quan tõm ủến cỏc sản phẩm xuất khẩu. Cỏc quy ủịnh về vệ sinh an toàn thực phẩm cho cỏc chợ, người bỏn lẻ, cỏc nhà hàng và những người bỏn rong ở thành phốủược quy ủịnh trong luật y tế cụng cộng năm 1992. Cỏc quy ủịnh theo luật thực phẩm năm 1992 cũng chỉ ra những loại rau quả khụng ủược cú húa chất hay cỏc loại tạp chất vi sinh cú thể

gõy lờn bệnh tật và cỏc vấn ủề sức khỏe cho con người. Tuy nhiờn, nghiờn cứu trường hợp ở Thỏi Lan cho thấy việc tuõn thủ cỏc quy ủịnh khỏc nhau cú xu hướng trở lờn yếu hơn ở tất cả cỏc cấp. Cỏc loại thuốc bảo vệ thực vật bị cấm tiếp tục ủược sử dụng do những loại thuốc tồn lại từ trước ủõy và do nhập khẩu bất hợp phỏp. Những loại rau quả mà ủược cung cấp theo nhiều cấp ủộ

an toàn khỏc nhau và thường ủược bỏn khi nú vẫn cún dư lượng thuốc trừ sõu cao. Nhiều người bỏn lẻ cú thể tiếp tục hoạt ủộng trong ủiều kiện khụng an toàn. Nghiờn cứu ủó ủi ủến kết luận rằng cơ chế ủiều phối yếu kộm ủang là một vấn ủề lớn dẫn ủến thiếu cỏc quy ủịnh mang tớnh bặt buộc ủối với hoạt

ủộng sản xuất cũng như buụn bỏn rau quả. Tại Thỏi Lan, nhiều chương trỡnh

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệp……… 38

kiểm soỏt dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và cú rất ớt sự quan tõm ủờn cỏc loại vi sinh vật cũng như cỏc loại tạp chất trong rau quả. Chương trỡnh phỏt triển rau an toàn ủược quản lý bởi Bộ Nụng nghiệp cú thực hiện cỏc hoạt ủộng giảm sỏt và kiểm nghiệm chất lượng của cỏc loại cõy trồng. Nụng dõn cú thể

vẫn sử dụng thuộc bảo vệ thực vật và cỏc loại phõn húa học nhưng cỏc sản phẩm của họ phải cú dư lượng thuốc trừ sõu thấp hơn mức tối ủa cho phộp ủó

ủược thiết lập bởi Codex Alimentarius. Cỏc chương trỡnh “rau sạch” ủược xỳc tiến bởi Bộ khoa học và Y dược. Bộ này cú trỏch nhiệm giỏm sỏt những người

ủúng gúi cỏc loại sản phẩm sau quả cú dư lượng thuốc bảo vệ thực vật ở mức

ủộc an toàn.

Tại Ấn ðộ, hiện ủang cú những ủề xuất cho một bộ luật thống nhất do thực tế hiện nay cú rất nhiều luật và quy ủịnh khỏc nhau ở cả cỏc cấp trung

ương và ủịa phương. ðiều này ủó dẫn ủến sự quản lý thiếu hiệu quả, trong khi nú gõy ra những nhũng nhiễu khụng cần thiết ủồng thời nú chỉ mang tớnh giỏm sỏt chỉủạo hơn là tăng cường quyền lực cho cỏc cấp trong thực tế. Luật về sản xuất nụng nghiệp năm 1937 ủó cung cấp cơ sở phỏp lý về chất lượng và an toàn nụng sản. Cỏc tiờu chuẩn AGMARK cú 19 loại hoa quảủược thiết lập, với 2 hay 3 loại chất lượng ủỗi với mỗi sản phẩm. Cỏc quy ủịnh này rất ớt

ủược sự quan tõm tư vấn của những người buụn bỏn trong nước. Một chương trỡnh ủược tài trợ từ ngõn sỏch nhà nước ủó ủược thực hiện trong những năm 70 ủể xỳc tiến cỏc tiờu chuẩn AGMARK ở cấp ủộng nụng dõn. Tuy nhiờn, cỏc hoạt ủộng thương mại khụng sử dụng hệ thống phõn loại này cho cỏc giao dịch và cỏc cỏc tiờu chuẩn ủú khụng cú quan hệ chặt chẽ ủến giỏ cả mà họ

nhận ủược, nờn ủó khụng khuyến khớch nụng dõn thực hiện hoạt ủộng phõn loại sản phẩm.

Tại Philipines, hệ thống tiờu chuẩn và phõn loại sản phẩm ủó ủược thiết lập cho 20 loại rau quả từ năm 1963, nhưng hệ thống này ủó khụng ủược phổ

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệp……… 39

trong khi cỏc tiờu chuẩn mới khỏc ủang ủược xõy dựng. Cú 6 phũng thớ nghiệm khu vực cú khả năng kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nhưng nú vẫn thiếu và khụng thể bao quỏt hết ủược cỏc vựng trong ủiểm của ủất nước. Hơn nữa, nhưng trường hợp tương tự với Ấn ðộ ủỏng lưu ý là; khụng cú MRLs nào ủược thiết lập cho nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật. Năm 2003, Bộ Nụng nghiệp ủó phõn tớch 632 mẫu của 25 loại rau và 4 loại quả. 16% trong số ủú ủược tỡm thấy phản ứng dương tớnh với thuốc bảo về thực vật nwhng chỉ 1% vượt quả MRLs. Cũng như nhiều quốc gia khỏc cú rất ớt cỏc cuộc thử nghiệm cho những tạp chất hay vi sinh vật gõy hại trong rau quả. Tại Trung Quốc, theo số liệu thống kờ hơn 500 000 người bị ngộ ủộc cú liờn quan ủến dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, nhưng tỷ lệ phõn trăm gõy lờn do tiờu dựng rau quả là khụng rừ ràng. Cuộc khảo sỏt gần ủõy tại Bắc Kinh cho thấy từ 20 – 30% rau quả cú hàm lượng thuốc trừ sõu hoặc kim loại năng vượt mức cho phộp. Việc sử dụng thuốc trừ sõu ở cỏc loại cõy trồng như bụng cú thể gõy ụ nhiễm cho những loại rau quả trồng ở những mảnh ruộng lõn cận. Methamidophos, một loại thuốc trừ sõu rất ủộc ủược sử dụng cho cỏc loại cõy trồng, cũng ủược phỏt hiện với nồng ủộ cao trong cỏc loại rau quả, giống như

trường hợp nụng dõn ủang sử dụng những loại húa chất khụng phự hợp phun trực tiếp vào cỏc loại cõy thực phẩm. Trung Quốc ủó phõn cỏc loại rau thành 3 loại: rau hữu cơ, rau “xanh” và rau “khụng ụ nhiễm”. Cỏc loại rau khụng ụ nhiễm ủược cho là tiờu chuẩn tối thiểu cho cỏc sản phẩm tươi sống. Chứng nhận ủược cấp căn cứ vào cả nơi sản xuất và sản phẩm, với 4 100 ủiểm ủó

ủược cấp năm 2003. Hầu hết cỏc loại rau quả ủược bỏn trong cỏc siờu thị vẫn khụng ủạt ủược mức tiờu chuẩn tối thiểu và ủược xem như những sản phẩm “bỡnh dõn”. Mặc dự một số ớt những chợ bỏn buụn như một chợ ở tỉnh Sichuan, ủang bắt ủầu xõy dựng năng lực ủể xỏc ủịnh những sản phẩm ủược cho là khụng ụ nhiễm, tất cả cỏc sản phẩm ủược bỏn thụng qua cỏc kờnh chuyền thống vẫn bị cho là sản “bỡnh dõn”. Nụng dõn gặp rất nhiều khú khăn

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệp……… 40

trong việc ủỏp ứng ủược cỏc tiờu chuẩn khụng ụ nhiễm của sản phẩm, cỏi mà

ủũi hỏi cỏc hoạt ủộng thõm canh cao hơn. ðối với họ, vẫn cú sự ưu tiờn lớn hơn cho việc bỏn sản phẩm thụng qua cỏc kờnh chuyền thống. Thực phẩm “xanh” ủược cho là những sản phẩm khụng ụ nhiễm, an toàn, giàu dinh dưỡng và ủược canh tỏc theo một quy trỡnh ổn ủịnh. Cỏc loại thực phẩm ủỏp ứng tiờu chuẩn này cú thể sử dụng một biếu tượng chất lượng ủược ban hành bở 38 chi nhỏnh của trung tõm phỏt triển thực phẩm xanh. ðến cuối năm 2002, cú 1756 doanh nghiệp cú thực phẩm xanh. Cỏc trung tõm phõn phối thực phẩm hữu cơ

(OFDC) ở Trung Quốc ủược cụng nhận bởi IFOAM năm 2002. Giỏ cả ủạt

ủược của cỏc sản phẩm hữu cơ thường cao hơn 50% so với cỏc sản phẩm thụng thường, trong khi cỏc sản phẩm xanh thường chỉ cao hơn từ 10 – 20%.

Hiện nay tất cả cỏc nước thành viờn Asean ủó lập ch−ơng trỡnh GAP

đến năm 2012. Chính phủ các n−ớc phải tập chung nguồn lực vào đầu t− phát triển các ch−ơng trình GAP. Cỏc n−ớc Thỏi Lan, Malaysia, Singapore, Philippin, Indonesia và Brunei chia sẻ những kiến thức ủó ủạt ủược trong việc phỏt triển GAP với việc triển khai thực hiện trong nhúm CLMV. Có sựủầu tư

và hỗ trợ giỳp ủỡ cỏc n−ớc Campuchia, Lào, Mi-an-ma, và Việt Nam (CLMV) phỏt triển và thực hiện chương trỡnh GAP cấp quốc gia. Tổ chức FAOủó ủưa ra nhiều sỏng kiến hỗ trợ việc thực hiện GAP, ủặc biệt ủối với an toàn thực phẩm và chất lượng, và ủó giỳp cỏc tổ chức triển khai thực hiện cỏc chương trỡnh ở cỏc nước ủang phỏt triển. Hội thảo, ủào tạo cỏc khúa học, và cỏc hoạt ủộng khỏc ủó ủược tổ chức tại Uganda, Kenya, Namibia, Thỏi Lan, Chile và cỏc nước khỏc, hướng dẫn GAP cho cỏc khoỏ ủào tạo cú trờn trang web của FAO [28].

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU NHỮNG MÔ HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO QUY TRÌNH THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) TẠI MỘT SỐ QUẬN HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 44 -49 )

×