Ỏnh giỏ ủ iều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội tỉnh Hà Nam 1 ðiều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 tỉnh hà nam (Trang 62 - 74)

4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. ỏnh giỏ ủ iều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội tỉnh Hà Nam 1 ðiều kiện tự nhiờn

4.1.1.1. V trớ ủịa lý

- Hà Nam là tỉnh thuộc ủồng bằng sụng Hồng cú toạ ủộ ủịa lý từ 20020Ỗ ủến 20045Ỗ Vĩủộ Bắc, từ 105045Ỗ ủến 106010Ỗ Kinh ủộđụng.

Phớa Bắc giỏp thành phố Hà Nội

Phớa đụng giỏp tỉnh Hưng Yờn, Thỏi Bỡnh Phớa Nam giỏp tỉnh Nam định, Ninh Bỡnh Phớa Tõy giỏp tỉnh Hoà Bỡnh

- Hà Nam nằm ở vị trớ cửa ngừ phớa nam của thủ ủụ Hà Nội, cỏch trung tõm Hà Nội gần 60 km theo tuyến ủường giao thụng xuyờn Bắc Ờ Nam (QL 1A) làm cho Hà Nam cú ủiều kiện thuận lợi vế giao lưu kinh tế, văn hoỏ giữa hai miền Nam Ờ Bắc và cỏc tỉnh trong khu vực, nhất là thủủụ Hà Nội.

- Tỉnh cú 6 ủơn vị hành chớnh cấp huyện ủú là thành phố Phủ Lý, cỏc huyện Duy Tiờn, Kim Bảng, Thanh Liờm, Bỡnh Lục, Lý Nhõn cú 116 xó phường, thị trấn (104 xó, 6 phường, 6 thị trấn). Diện tớch tự nhiờn 86018.33 ha bằng 0,25% diện tớch tự nhiờn của cả nước và 6,6% diện tớch tự nhiờn của vựng ủồng bằng sụng Hồng.

Với vị trớ của tỉnh như trờn, cỏc trung tõm ủụ thị cụng nghiệp lớn ở vựng đồng bằng sụng Hồng sẽ cú tỏc ủộng chi phối lớn ủến phỏt triển kinh tế của Hà Nam theo hướng cụng nghiệp hoỏ, ủụ thị hoỏ. Tuy nhiờn sự phỏt triển cụng nghiệp nhanh chúng cũng sẽ tạo ra những ỏp lực trong quản lý sử dụng ủất ủai trờn ủịa bàn tỉnh. Vỡ vậy yờu cầu quy hoạch sử dụng ủất phải hợp lý, vừa phỏt huy ủược lợi thế về vị trớ ủịa lý, ủồng thời khắc phục ủược những vấn ủề sử dụng ủất phỏt sinh khụng phự hợp. Nếu khụng sẽ dẫn ủến tỡnh trạng sử dụng ủất kộm hiệu quả, lóng phớ ủất.

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệpẦẦẦ 55

4.1.1.2. điu kin ủịa hỡnh, ủịa mo

Hà Nam là một tỉnh thuộc vựng ủồng bằng sụng Hồng nhưng cú ủịa hỡnh ủa dạng cú nỳi ủồi, ủồng bằng cao, vựng ủồng trũng, ủịa hỡnh cú 3 vựng rừ rệt.

a. Vựng nỳi ủồi Tõy sụng đỏy.

đõy là khu vực ủồi nỳi cú ủịa hỡnh bị chia cắt mạnh, nỳi ủỏ cú ủộ dốc cao xen kẽ là cỏc thung lũng nhỏ và cỏc ủồi sa thạch, phiến thạch nằm trờn ủịa bàn hai huyện Kim Bảng và Thanh Liờm. Diện tớch vựng khoảng 19.000 ha. đặc ủiểm nổi bật của vựng là nỳi ủỏ vụi chiếm diện tớch lớn khoảng 41%, ủất sản xuất nụng nghiệp chiếm khoảng 33% diện tớch vựng. Trong vựng tập trung cỏc cơ sở khai thỏc khoỏng sản, chế biến vật liệu xõy dựng như cỏc nhà mỏy xi măng Bỳt Sơn, Kiện Khờ, X77, Nội thương, Việt Trung, Tõn Phỳ Xuõn, Hoàng LongẦ với tổng cụng suất trờn 2 triệu tấn/năm. đất sản xuất nụng nghiệp ởủõy cú ủộ cao trung bỡnh từ 1,3 Ờ 1,8 m nơi cao từ 5,3 Ờ 5,8 m. Vựng chịu ảnh hưởng của lũ nỳi và việc phõn lũ sụng Hồng. Diện tớch ngập phụ thuộc vào mức ủộ phõn lũ. Nếu phõn lũ vào sụng đỏy với lưu lượng 2.000 m3/s thỡ diện tớch ngập là 5.500 ha, nếu phõn lũ với lưu lượng 5.000 m3/s thỡ diện tớch ngập là 7.100 ha, tuy nhiờn với lưu lượng phõn lũ 5.000 m3/s thỡ sẽ ảnh hưởng ủến an toàn ủờ sụng đỏy.

b. Vựng ủồng bng cao.

Diện tớch khoảng 22.000 ha, trong ủú diện tớch canh tỏc khoảng 15.000 ha. Bao gồm ủất ủai của huyện Duy Tiờn và phần cũn lại của huyện Kim Bảng. địa hỡnh ở ủõy cú dạng vàn, vàn cao, tương ủối bằng phẳng khụng cú vựng trũng ủiển hỡnh. Với ủịa hỡnh ởủõy cú khả năng gieo trồng nhiều loại cõy trồng ủặc biệt là cõy vụủụng.

c. Vựng ủồng bng trũng.

Diện tớch khoảng 43.000 ha, trong ủú cú khoảng 26.000 ha ủất canh tỏc. Gồm ủất ủai của cỏc huyện Bỡnh Lục, Lý Nhõn, phần cũn lại của huyện Thanh Liờm. đõy là vựng ủồng bằng trũng ủiển hỡnh của vựng ủồng bằng sụng Hồng.

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệpẦẦẦ 56 Trước ủõy chỉ cấy ủược một vụ lỳa chiờm nay nhờ cụng tỏc thuỷ lợi ngày một hoàn thiện, chủủộng ủược tưới tiờu nờn ủó gieo trồng ủược 2 - 3 vụ/năm.

Với ủịa hỡnh ủa dạng như trờn Hà Nam cú ủiều kiện ủể phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ du lịch và phỏt triển nụng lõm nghiệp. Cần cú cỏc phương ỏn quy hoạch sử dụng ủất thớch hợp ủể phỏt huy lợi thế, khắc phục hạn chế của ủịa hỡnh.

Quỏ trỡnh vận ủộng kiến tạo của ủịa chất qua nhiều thế kỷ ủó tạo nờn những nột ủặc thự riờng vềủịa hỡnh, ủịa mạo ở từng khu vực trờn ủịa bàn tỉnh.

4.1.1.3. đặc im khớ hu

Hà Nam nằm trong vựng khớ hậu nhiệt ủới giú mựa, núng ẩm, mưa nhiều thuộc tiểu khớ hậu vựng ủồng bằng Bắc Bộ chịu ảnh hưởng sõu sắc của giú mựa ủụng bắc và giú mựa ủụng nam, ủặc ủiểm nổi bật nhất là sự tương phản giữa mựa ủụng và mựa hố, cả về tớnh chất phạm vi và cường ủộ của cỏc trung tõm khớ ỏp, cỏc khối khụng khớ thịnh hành và hệ thống thời tiết kốm theo cũng thay ủổi theo mựa.

a. V mưa.

Hà Nam thuộc khu vực cú lượng mưa trung bỡnh. Lượng mưa trung bỡnh hàng năm khoảng gần 2.000 mm, năm mưa nhiều khoảng 2.400 mm, năm mưa ớt khoảng 1.200 mm. Cú hai mựa, mựa mưa và mựa khụ.

- Mựa mưa từ thỏng 5 ủến thỏng 10, lượng mưa chiếm khoảng 80% lượng mưa cả năm, cú năm ủến 90%. Cỏ biệt cú năm mựa mưa kết thỳc muộn, thỏng 11 cũn cú mưa lớn. Cỏc thỏng cú mưa nhiều là thỏng 7,8,9. Mưa nhiều, tập trung gõy ngập ỳng làm thiệt hại cho sản xuất nụng nghiệp, nhất là khi mưa lớn kết hợp với bóo và nước sụng dõng cao.

- Mựa khụ từ thỏng 11 ủến thỏng 4 năm sau. Lượng mưa chiếm khoảng 20% lượng mưa cả năm. Cỏc thỏng ớt mưa nhất là thỏng 12, 1, 2 cú thỏng hầu như khụng cú mưa. Tuy nhiờn những năm cú mưa muộn ủó ảnh hưởng ủến việc gieo trồng vụủụng, mưa sớm lại ảnh hưởng ủến thu hoạch vụ chiờm.

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệpẦẦẦ 57

b. V nhit ủộ.

Nhiệt ủộ trung bỡnh năm dao ủộng từ 23,5oC ủến 24oC.

Về mựa ủụng, nhiệt ủộ trung bỡnh là 18,9oC. Cỏc thỏng lạnh nhất trong năm là thỏng 1, 2. Nhiệt ủộ thấp nhất tới 6 Ờ 8oC.

Về mựa hố nhiệt ủộ trung bỡnh là 27oC. Cỏc thỏng núng nhất trong năm là thỏng 6,7. Nhiệt ủộ cao nhất ủến 36 - 38oC.

c. V nng.

Tổng số giờ nắng trung bỡnh trong cỏc năm là 1.276 giờ. Số giờ nắng phụ thuộc theo mựa. Mựa ủụng số giờ nắng chiếm trung bỡnh 28% tổng số giờ nắng cả năm. Cú thỏng chỉ cú 17,9 giờ nắng, trời õm u, ủộẩm cao sõu bệnh phỏt triển ảnh hưởng xấu ủến sản xuất nụng nghiệp. Mựa hố cú tổng số giờ nắng lớn. Cỏc thỏng cú số giờ nắng cao là thỏng 5,6,10.

d. Vềẩm ủộ.

độ ẩm trung bỡnh ở Hà Nam khoảng 84% cũng như nhiều khu vực khỏc ở ủồng bằng Sụng Hồng. Ẩm ủộ trung bỡnh giữa cỏc thỏng chờnh lệch khụng lớn, giữa thỏng khụ nhất và thỏng ẩm nhất chờnh lệch khoảng 12%. độ ẩm trung bỡnh tối ủa khoảng 92%, ủộ ẩm trung bỡnh tối thiểu khoảng 80%. Cỏc thỏng khụ hanh là thỏng 11, 12. Cỏc thỏng ẩm ướt là thỏng 1, 2.

e. V giú.

Hướng giú thay ủổi theo mựa. Tốc ủộ giú trung bỡnh 2 Ờ 2,3 m/s.

- Mựa ủụng cú hướng giú thịnh hành là ủụng bắc, với tần suất 60-70%. Tốc ủộ giú trung bỡnh thường từ 2,4 Ờ 2,6 m/s. Những thỏng cuối mựa ủụng giú cú xu hướng chuyển dần về phớa ủụng. Những ngày ủầu của cỏc ủợt giú mựa ủụng bắc thường cú giú cấp 4, cấp 5.

- Mựa hố cú hướng giú thịnh hành là hướng ủụng nam, với tần suất 50- 70%. Tốc ủộ giú trung bỡnh ủạt 1,9 Ờ 2,2 m/s. Khi cú bóo ủổ bộ tốc ủộ giú ủạt gần 40 m/s. Vào ủầu mựa hố thường cú giú phơn tõy nam khụ núng ảnh hưởng xấu ủến cõy trồng.

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệpẦẦẦ 58

4.1.1.4. đặc im thu văn

Tỉnh Hà Nam cú hai sụng lớn chảy qua là sụng Hồng, sụng đỏy. đõy cũng là hai con sụng chớnh cung cấp nước tưới và nơi nhận nước tiờu chớnh của tỉnh. Ngoài ra trong tỉnh cũn cú cỏc sụng khỏc như sụng Nhuệ, sụng Chõu Giang, sụng Sắt mật ủộ sụng ủạt 0,5 km/km2 với diện tớch sụng 2.992 ha.

- Sụng Hồng cú lượng nước khỏ dồi dào là nguồn cung cấp nước chớnh cho tỉnh Hà Nam qua sụng Nhuệ và cỏc trạm bơm, cống ven sụng. Chiều dài sụng chạy qua tỉnh 38,64 km tạo thành ranh giới tự nhiờn giữa Hà Nam với tỉnh Hưng Yờn và tỉnh Thỏi Bỡnh. Hàng năm sụng bồi ủắp một lượng phự sa tươi tốt cho diện tớch ủất ngoài ủờ bối và cho ủồng ruộng qua hệ thống bơm tưới từ sụng Hồng.

- Sụng đỏy tuy nguồn nước kộm dồi dào hơn và ớt phự sa nhưng cũng là nguồn nước quan trọng cả về cấp thoỏt nước lẫn giao thụng thuỷ của tỉnh. Sụng dài 49,56 km trờn ủịa bàn tỉnh. Sụng đỏy cú nhiệm vụ phõn lũ cho sụng Hồng khi tại Hà Nội mực nước vượt bóo ủộng cấp 3 cú nguy cơ gõy lụt tại Hà Nội. Bỡnh thường sụng đỏy chỉ nhận nước mưa nội vựng và tiờu ra biển. Sụng là ủường giao thụng thuỷ vận chuyển khoỏng sản, vật liệu xõy dựng từ Hà Nam cung cấp cho cỏc tỉnh trong vựng.

- Dũng chảy sụng đỏy chịu ảnh hưởng rừ rệt của chế ủộ mưa. Lượng nước từ thỏng 6 ủến thỏng 10 (mựa lũ) chiếm khoảng 80% lượng nước cả năm, riờng thỏng 9 chiếm khoảng 20%. đoạn sụng đỏy chảy qua tỉnh Hà Nam cũn chịu ảnh hưởng của chếủộ nhật triều của vịnh Bắc Bộ.

Trong 10 năm gần ủõy, cụng trỡnh thuỷủiện Hoà Bỡnh ủó tớch nước mựa lũ và phỏt ủiện, mựa kiệt lượng nước xả xuống hạ lưu tăng thờm so với trạng thỏi tự nhiờn trước 1987 hàng thỏng khoảng 100m3/s, như vậy phần hạ lưu sụng đỏy cũng ủược hưởng thờm khoảng 20m3/s, tạo ủiều kiện thuận lợi cho việc cung cấp nước của tỉnh Hà Nam. Tuy nhiờn mực nước trờn cỏc triền sụng của tỉnh cũng khụng tự chảy ủược mà phải dựng bơm hay ủập ủể tạo nguồn.

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệpẦẦẦ 59 - Cỏc con sụng khỏc như sụng Nhuệ, sụng Chõu, sụng Sắt khụng cú nguồn thuỷ sinh, mà chủ yếu là lượng nước mưa và dũng chảy hồi quy của cỏc khu tưới lấy từ sụng đỏy, sụng Hồng. Thụng qua cỏc cống Liờn Mạc, cống Phủ Lý và cỏc trạm bơm, dũng chảy ở cỏc sụng này phụ thuộc vào việc lấy nước của cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi trong tỉnh.

- Sụng Nhuệ là sụng ủào nối sụng Hồng tại Thuỵ Phương với sụng đỏy tại Phủ Lý. Sụng chảy qua Hà Nội và Hà Nam, cung cấp nước tưới cho diện tớch canh tỏc hai huyện Duy Tiờn và Kim Bảng. Tiờu nước mưa nội vựng ủổ ra sụng đỏy. Về mựa mưa nước sụng đỏy lờn cao ảnh hưởng ủến lũ sụng Nhuệ. Lũ sụng Nhuệ cao hơn lũ sụng đỏy ảnh hưởng ủến hai huyện Duy Tiờn và Kim Bảng. Hiện nay nước sụng Nhuệ bị ụ nhiễm nặng nề, do chưa cú biện phỏp xử lý ủó ảnh hưởng ủến cụng tỏc tưới cho cõy trồng và cũn gõy ụ nhiờm nguồn nước sụng đỏy, sụng Chõu Giang.

- Sụng Chõu giang nối sụng Hồng tại Yờn Lệnh với sụng đỏy tại Phủ Lý. Trờn sụng cú nhiều ủập ngăn nước ủể tưới cho ủồng ruộng khi cần nước và tiờu nước của cỏc huyện Duy Tiờn, Lý Nhõn, Bỡnh Lục trong mựa mưa. Sụng là ủường giao thụng thuỷ quan trọng trong nội tỉnh và ủường giao thụng thuỷ nối sụng Hồng với sụng đỏy sau khi hệ thống Tắc giang hoàn thành ủi vào sử dụng. - Mựa lũ của sụng Hồng và sụng đỏy ủều thống nhất từ thỏng 6 ủến hết thỏng 10. Lũ chớnh vụ trờn sụng Hồng thường từ 5/7 ủến 15/8 cú năm muộn ủến cuối thỏng 8. Lũ sụng đỏy cú phần chịu ảnh hưởng của chế ủộ bóo giú miền Trung, thường cú mưa nhiều vào thỏng 9 nờn ủỉnh lũ chớnh vụ thường xuất hiện cuối thỏng 8 ủầu thỏng 9.

- Những năm lũ lớn sụng đỏy gặp lũ lớn sụng Hồng thỡ tiờu thoỏt lũ cho nội ủồng khú khăn. Nếu lũ sụng đỏy khụng lớn thỡ việc tiờu thoỏt của Hà Nam cũng khú khăn do nước lũ từ sụng Hồng qua sụng đào Nam định ủổ vào sụng đỏy gõy dềnh nước ủoạn Phủ Lý ủến độc Bộ.

Hà Nam tuy cú hệ thống sụng khỏ dày nhưng việc sử dụng phụ thuộc vào cỏc yếu tố khỏch quan và chủ quan.

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệpẦẦẦ 60 - Yếu tố chủ quan ủú là quyết ủịnh phõn lũ sụng đỏy của Trung ương khi Hà Nội cú nguy cơ bị ngập. Khi phõn lũ sụng đỏy cú gần 10% diện tớch ủất ủai, làng mạc nhà cửa của Hà Nam bị chỡm trong biển nước. Việc sử dụng nước sụng Nhuệ phụ thuộc rất lớn vào việc xử lý lượng nước thải ụ nhiễm của Hà Nội.

- Yếu tố khỏch quan là tuy ở xa biển nhưng Hà Nam chịu ảnh hưởng của nước ứ khi sụng đào Nam định và sụng Hoàng Long Ninh Bỡnh dồn nước về sụng đỏy hoặc khi triều cường lờn cao làm chậm tiờu thoỏt nước sụng đỏy, sụng Nhuệ. Mức ứ nước cao nhất tại Phủ Lý là 0,5 m, thấp nhất là 0,1 m.

Nhỡn chung, nguồn nước mặt của tỉnh khỏ thuận lợi cho phỏt triển trồng trọt, nuụi trồng. Trờn cơ sở ủú cú thể phỏt triển nền nụng nghiệp ủa dạng. Hạn chế nổi bật của cỏc ủặc ủiểm này là mựa khụ thường thiếu nước và mựa mưa thường bị bóo, gõy ỳng ngập.

4.1.1.5. đỏnh giỏ tỡnh hỡnh mụi trường

*). Thc trng mụi trường nước

Nguồn tài nguyờn nước mặt của tỉnh Hà Nam bao gồm hệ thống cỏc sụng Hồng, sụng đỏy, sụng Nhuệ, sụng Chõu Giang, sụng Sắt và cỏc ao hồ tự nhiờn trong tỉnh với 4.883 ha mặt nước ao hồ phõn bố khỏ ủồng ủều trờn diện tớch toàn tỉnh. đõy là nguồn nuụi trồng thuỷ sản lớn và ủồng thời cũng là nguồn cung cấp nước tưới và nước sinh hoạt quan trọng. Tuy nhiờn nguồn nước ao hồ trong khu vực ủồng bằng của tỉnh ngày càng bị ụ nhiễm nghiờm trọng do hiện tượng thải rỏc thiếu ý thức của con người. Ao hồ trở thành nơi chứa nước thải sinh hoạt và

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 tỉnh hà nam (Trang 62 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)